Nhờ vốn vay ưu đãi mà gia đình bà Lê Thị Thanh đã phát triển được trang trại gà 3.000 con/lứa cho thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng/năm.

Nguồn vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thanh Chương

Những năm qua, nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo, nhất là hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp cận để phát triển kinh tế, từ đó làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội.
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm, Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát báo cáo tại phiên họp chiều 17/8. (Ảnh: DUY LINH)

Quyết liệt thúc đẩy giải ngân nguồn vốn đã được phân bổ cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Đoàn giám sát đề nghị các địa phương trong thời gian tới cần quyết liệt thúc đẩy việc giải ngân nguồn vốn Trung ương và nguồn vốn địa phương đã được phân bổ cho các chương trình mục tiêu quốc gia; đồng thời, có cơ chế huy động các nguồn lực khác để thúc đẩy việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Nghề mộc ở xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, Hà Nội) phát triển, bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động. (Ảnh: Hoàng Tiến)

Đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn

UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 99/KH-UBND về phát triển ngành nghề nông thôn năm 2021. Mục tiêu là rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách liên quan đến công tác phát triển ngành nghề nông thôn theo quy định tại Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12-4-2018 của Chính phủ. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các làng nghề trên địa bàn thành phố phát triển, từng bước nâng cao thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.