Một số nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng liệu pháp miễn dịch mới trong điều trị ung thư thành công cho thấy những hy vọng mới về việc kéo dài tuổi thọ cho người bệnh. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, để liệu pháp này được triển khai rộng rãi với chi phí thấp, cần phải có sự hỗ trợ của công nghệ trong việc xây dựng kho dữ liệu thông tin lớn và đưa trí tuệ nhân tạo vào chẩn đoán, điều trị.
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Bệnh viện K (Bộ Y tế) phối hợp Hội Ung thư Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia phòng, chống ung thư lần thứ XX, có chủ đề “Ung thư và Miễn dịch”, với sự tham dự của hơn 500 chuyên gia trong nước và ngoài nước đến từ các quốc gia như: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Singapore, Ả-rập, Pakistan...
Anh đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấp phép cho 1 loại vaccine Covid-19 nhắm tới cả biến thể gốc và biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19.
Các nhà khoa học cho biết phương pháp hydrogel mới giúp tạo miễn dịch đặc hiệu với tế bào gốc ung thư, từ đó mở ra cơ hội sống cho các bệnh nhân bị ung thư tái phát.
Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) đã cấp giấy phép sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của hãng Sinovac (Trung Quốc) cho trẻ em từ 6-11 tuổi dựa trên đánh giá an toàn và miễn dịch.