Gia tăng ca nhiễm mới, cần tăng cường phòng bệnh cho đối tượng dễ bị tổn thương. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đắc Phu: Nên đánh giá lại miễn dịch cộng đồng với Covid-19

Đợt tăng mạnh ca nhiễm Covid-19 những ngày qua có thể sẽ tạo ra một làn sóng dịch mới. Tuy nhiên, hiện năng lực phòng, chống dịch của Việt Nam đã tăng lên, sẽ không tạo ra áp lực lớn lên hệ thống y tế. Việt Nam cần sớm đánh giá lại miễn dịch cộng đồng sau một thời gian dài tiêm vaccine Covid-19.
Người cao tuổi đi tiêm chủng tại điểm tiêm chủng Lat Phrao, thủ đô Bangkok. (Ảnh: NAM ĐÔNG)

Miễn dịch cộng đồng với Covid-19 ở Thái Lan đạt 50% dân số

Ngày 20/4, Cục Kiểm soát dịch bệnh (DoDC) thuộc Bộ Y tế Thái Lan cho biết, mức độ miễn dịch cộng đồng đối với dịch Covid-19 ở nước này hiện đã đạt xấp xỉ một nửa dân số toàn quốc. Tuy nhiên, con số này vẫn còn thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 80% do chính phủ đề ra.

Tiêm vaccine phòng Covid-19 ở Hà Nội (Ảnh: Duy Linh).

Chiến lược khả thi cho miễn dịch cộng đồng lần đầu tiên

Đợt bùng phát lần thứ tư của đại dịch Covid-19 với những diễn biến phức tạp và khó lường đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều địa phương. Một số giải pháp cấp bách đang được Đảng và Nhà nước thực hiện là đẩy nhanh “chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử” nhằm đạt được miễn dịch cộng đồng tại Việt Nam vào đầu năm 2022. 

Tiêm vaccine tại Bệnh viện E, Hà Nội (Ảnh: DUY LINH)

Duy trì miễn dịch cộng đồng - bài toán cần sớm có lời giải

Trong những ngày cả nước đang gồng mình chống dịch, “vaccine” và “miễn dịch cộng đồng” luôn là những từ khóa được quan tâm. Việc kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh, nhanh chóng triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 rộng rãi để đạt được miễn dịch cộng đồng chỉ còn là vấn đề thời gian. Đây cũng là thời điểm cần quan tâm đến câu hỏi: làm thế nào để “duy trì” miễn dịch cộng đồng trong dài hạn.

Ấn Độ là quốc gia có số ca mắc Covid-19 cao thứ hai trên thế giới. (Ảnh: AP)

Ca mắc Covid-19 tại Ấn Độ giảm mạnh, Hàn Quốc công bố ưu đãi dành cho người tiêm vaccine

Dù số ca mắc mới trong nước đang giảm đáng kể song Chính phủ Ấn Độ vẫn lưu ý tình trạng thiếu vaccine đang là vấn đề lớn. Trong khi đó, tại Hàn Quốc, Chính phủ vừa đưa ra chương trình khuyến khích người dân tiêm chủng để sớm đạt miễn dịch cộng đồng.

Tại Singapore, hơn 250 nghìn người đã tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên (Ảnh: Straitstimes)

Thế giới có thể đạt miễn dịch cộng đồng sau 5 năm

Ba tháng sau khi cụ bà 91 tuổi người Anh trở thành người đầu tiên trên thế giới được tiêm vaccine ngừa Covid-19, đến nay, hơn 236 triệu liều vaccine đã được phân phối trên toàn cầu. Tốc độ của chương trình tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử đang tăng theo cấp số nhân. Tuy nhiên, với tốc độ hiện nay, có thể cần đến gần 5 năm để phần lớn dân số thế giới được tiêm vaccine ngừa Covid-19. 

Cần xác địch sống chung với Covid-19, tuân thủ nguyên tắc an toàn vệ sinh dịch tễ và suy nghĩ lạc quan. (Nguồn ảnh: Moscow 24)

Đại dịch Covid-19: Bao giờ đạt được miễn dịch cộng đồng?

Số ca nhiễm Covid-19 được phát hiện ở Nga đã vượt quá hai triệu. Cơ quan giám sát, bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi người tiêu dùng Nga (Rospotrebnadzor) cuối tuần qua lưu ý rằng tình hình lây nhiễm dịch bệnh đang trở nên hết sức phức tạp, và càng khó giải quyết hơn khi mùa đông đã bắt đầu. 

Khám sàn lọc các cháu tại làng Bông Hiot, xã Hải Yang, Đăk Đoa, Gia Lai. (Ảnh: PHAN HÒA)

Bạch hầu dịch chuyển sang người lớn, tăng miễn dịch cộng đồng bằng tiêm vaccine

Năm 2020, Việt Nam mở rộng tiêm bổ sung vaccine uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) cho trẻ 7 tuổi tại 35 tỉnh/thành phố nguy cơ cao và khuyến cáo người lớn cần tiêm nhắc lại vaccine Td. Đây là một trong những biện pháp quan trọng để tăng cường tỷ lệ tiêm vaccine phòng bạch hầu tại những điểm nóng khi bạch hầu đang ghi nhận gia tăng ở người lớn.