Lễ ra mắt Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam. (Ảnh TÂM TRUNG)

Tăng hiệu quả thanh tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội

Thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành được Chính phủ giao từ năm 2016 đến nay (giai đoạn 2016-2023), toàn ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức 115.791 cuộc thanh tra, kiểm tra tại 179.415 đơn vị (trong đó thanh tra chuyên ngành tại 69.282 đơn vị); qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện, kiến nghị truy thu đối với gần 570 nghìn lao động chưa đóng, đóng thiếu thời gian, thiếu mức đóng…
Quang cảnh phiên họp sáng 25/10. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Đẩy mạnh phân cấp, phòng ngừa sai phạm trong thanh tra

Sáng 25/10, báo cáo tiếp thu, giải trình, làm rõ một số nội dung được các đại biểu Quốc hội nêu liên quan dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, đa số các đại biểu tán thành việc giữ nguyên hệ thống cơ quan thanh tra theo 3 cấp hành chính như hiện nay trên tinh thần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý sai phạm ngay từ cơ sở.
Quang cảnh phiên họp sáng 25/10 tại Hội trường Diên Hồng.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động thanh tra

Sáng 25/10, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội ủng hộ việc tiếp tục duy trì, củng cố thanh tra huyện, đồng thời kiến nghị tổ chức thanh tra chuyên ngành với các tiêu chí cụ thể, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động thanh tra.
Đại biểu Phan Đức Hiếu phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 13/6. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Tránh biến thanh tra thành “ma trận” làm khó doanh nghiệp

Thảo luận tại phiên họp toàn thể về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) chiều 13/6, đa số các đại biểu Quốc hội tán thành với việc sửa đổi toàn diện Luật Thanh tra, đồng thời cho rằng cần phải có các đánh giá đầy đủ về tình hình thanh tra trong doanh nghiệp để bổ sung vào dự án Luật, tránh biến các hoạt động thanh tra thành “ma trận” làm khó doanh nghiệp.