

Đảng Cộng sản Việt Nam")},3000);
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#đồng ruble
Có 17 kết quả
Ngày 29/6, giá đồng ruble của Nga so với đồng USD đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 5/2015, nhờ các biện pháp kiểm soát vốn và nhu cầu ngoại tệ tăng cao tại nước này.
Tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's cho rằng, Nga đã lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài trong 1 thế kỷ, sau khi các chủ sở hữu trái phiếu không nhận được tiền thanh toán cho số trái phiếu bằng đồng euro trị giá 100 triệu USD.
Bộ Tài chính Nga khẳng định, nước này đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nợ nước ngoài khi thanh toán qua Trung tâm lưu ký thanh toán quốc gia (NDS) bằng đồng euro và USD.
Trong phiên giao dịch ngày 20/6, đồng ruble của Nga ổn định gần mức "đỉnh" trong nhiều năm qua, nhờ được hỗ trợ bởi các biện pháp kiểm soát vốn.
Đồng ruble của Nga trong phiên giao dịch ngày 10/6 đã tăng giá sát mức cao nhất trong 2 tuần qua so với đồng USD, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi Ngân hàng Trung ương nước này công bố quyết định giảm lãi suất cơ bản.
Ngày 4/5, đồng ruble của Nga đã tăng lên mức giá cao nhất trong 2 năm qua so với đồng USD và euro, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đề xuất gói trừng phạt bổ sung chống Nga liên quan đến xung đột tại Ukraine.
Nga sẽ có hành động đáp trả nhanh chóng nếu bất kỳ quốc gia nào can thiệp vào tình hình Ukraine hiện nay.
Hãng tin Bloomberg ngày 27/4 đưa tin, ít nhất 10 doanh nghiệp châu Âu mua khí đốt tự nhiên của Nga đã mở tài khoản ở Ngân hàng Gazprombank để thanh toán bằng đồng ruble.
Đài truyền hình tư nhân Ba Lan Polsat News và trang web Onet.pl ngày 26/4 dẫn các nguồn tin cho biết, Nga đã ngừng cung cấp khí đốt theo hợp đồng Yamal cho Ba Lan.
Ngày 24/4, trao đổi với báo Die Welt của Đức, đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) phụ trách an ninh và chính sách đối ngoại Josep Borrell cho biết, một lệnh cấm vận hoàn toàn hoặc áp thuế trừng phạt đối với dầu và khí đốt nhập khẩu từ Nga đã không nhận được đủ sự ủng hộ từ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 22/4, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, ông Dmitry Medvedev cho rằng, châu Âu sẽ không thể tồn tại được trong 1 tuần nếu không có khí đốt của Nga.
Chuyên gia cho rằng trong tình hình hiện nay, tỷ giá đồng ruble so đồng USD trong tháng 4 và tháng 5 có thể giảm xuống vùng 60-65 ruble đổi 1 USD.
Theo yêu cầu của khách hàng, việc vận chuyển khí đốt của Nga đến châu Âu qua đường ống Yamal-Europe ngày 7/4 đảo ngược hướng để chảy từ Đức sang Ba Lan và nguồn cung qua Ukraine cũng giảm.
Ngày 3/4, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga tuyên bố tập đoàn này đang đáp ứng yêu cầu của các khách hàng châu Âu, cung cấp hơn 108 triệu mét khối khí đốt tự nhiên qua Ukraine.
Ngày 31/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo đã ký sắc lệnh yêu cầu bên mua nước ngoài phải thanh toán bằng đồng ruble để mua khí đốt của Nga từ ngày 1/4 tới và các hợp đồng sẽ bị tạm đình chỉ nếu các khoản thanh toán này không được thực hiện.