Đêm 20, rạng sáng ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được ký kết. Pháp và các nước tham gia Hội nghị Giơ ne-vơ cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương nhưng Hà Nội vẫn còn nằm trong vùng tập kết 80 ngày của quân đội Pháp.
Hiệp định Geneva được ký kết sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá “Hội nghị Geneva đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.
LTS- Việc ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam vào năm 1954 là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, tạo tiếng vang lớn và là sự cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa, phụ thuộc. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, các chuyên gia, học giả Lào và Campuchia đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.
Một vài năm trở lại đây, các tác phẩm mỹ thuật được trưng dụng như điểm nhấn thưởng lãm tại nhiều sự kiện của doanh nghiệp trong nước, bên cạnh việc sử dụng nhằm quảng bá thương hiệu dưới đa dạng hình thức. Nhìn từ góc độ xã hội, việc làm này góp phần giới thiệu, đưa thông tin về mỹ thuật trong nước đến với ngày càng đông đảo công chúng. Nhưng nhìn từ góc độ văn hóa, có không ít khía cạnh cần phải xem xét, cân nhắc thấu đáo nhằm tránh dẫn đến lối hiểu sai lệch về nghệ thuật và thẩm mỹ dân tộc. Nhân Dân hằng tháng có cuộc trao đổi với giám tuyển Ace Lê (ảnh bên) chung quanh chủ đề này.
Ngày 15/7, Viện Cuba hữu nghị với các dân tộc (ICAP) đã tổ chức kỷ niệm 46 năm ngày thành lập các hội hữu nghị của Cuba với Việt Nam, Lào và Campuchia.
Bộ sách “Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ” của tác giả Pierre Dieulefils do Đông A giới thiệu được coi như một bảo tàng hình ảnh về Đông Dương vào cuối thế kỷ 19, với những tư liệu quý giá về cuộc sống và con người ở Việt Nam cách chúng ta hơn một thế kỷ.