Hiện nay thị trường đậu tương thế giới đang diễn biến khó lường trước động thái đẩy mạnh mua hàng tích trữ của quốc gia tiêu thụ lớn nhất - Trung Quốc. Về ngắn hạn, điều này mang ý nghĩa tích cực nhưng tương lai xa hơn, những diễn biến về căng thẳng thương mại và nguồn cung dồi dào từ Brazil và Mỹ có thể lại tiếp tục gây áp lực lên giá đậu tương...
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), cho biết sắc xanh bao phủ thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (7/11) kéo chỉ số MXV-Index tăng 1,69% lên 2.208 điểm - mức cao nhất trong ba tuần trở lại đây. Đáng chú ý, toàn bộ 9 mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp đều đồng loạt tăng giá, trong đó dẫn đầu là ca cao bứt phá 6,3%, cà phê Arabica và Robusta đồng loạt tăng hơn 4%.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trên thị trường nông sản, giá ngô và lúa mì cũng nối dài đà suy yếu do triển vọng mùa vụ ở các nước sản xuất lớn được cải thiện.
Giá đậu tương hợp đồng tháng 11 kết thúc xu hướng đi ngang kéo dài từ đầu tháng 9 với mức tăng 2,69% sau khi kết phiên giao dịch ngày 23/9, đưa giá mặt hàng này đóng cửa ở mức 381 USD/tấn, đồng thời chạm mốc cao nhất trong vòng 7 tuần.
Giá đậu tương hợp đồng tháng 11 diễn biến giằng co trong phiên giao dịch đầu tuần trong bối cảnh nhu cầu đối với đậu tương Mỹ có tác động trái chiều lên giá.
Sáng nay (11/9), mặt hàng đậu tương dẫn dắt xu hướng giảm của thị trường nông sản do chịu sức ép bán mạnh, hạ hơn 2%, xuống mức thấp nhất trong vòng 1 tuần qua.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường năng lượng và nông sản phủ sắc xanh trong phiên giao dịch hôm qua (29/8). Giá dầu bật tăng trong bối cảnh nguồn cung tại Libya bị gián đoạn kéo dài trong khi Iraq chuẩn bị cho kế hoạch cắt giảm sản lượng vào tháng 9. Bên cạnh đó, lực mua cũng chiếm áp đảo trên thị trường nông sản ngay khi Bộ Nông nghiệp Mỹ công bố kết quả xuất khẩu khả quan. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,71% lên 2.151 điểm.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết dòng tiền chảy vào thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vẫn còn khá thận trọng trong ngày giao dịch hôm qua (22/8). Lực bán chiếm áp đảo đã kéo chỉ số MXV-Index giảm tiếp 0,59% xuống 2.102 điểm, nối dài chuỗi giảm ba phiên liên tiếp. Đóng cửa, sắc đỏ bao phủ gần hết bảng giá nhóm kim loại và nông sản.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán áp đảo trong tuần giao dịch vừa qua (12-18/8) kéo chỉ số MXV-Index rơi 0,27% xuống 2.106 điểm. Thị trường nông sản dẫn dắt xu hướng đi xuống của thị trường hàng hóa khi toàn bộ 7 mặt hàng đều chìm trong sắc đỏ. Đáng chú ý, giá đậu tương lao dốc hơn 4,5%, dầu đậu tương cũng sụt sâu gần 6% sau khi Báo cáo cung-cầu nông sản thế giới WASDE tháng 8 gây bất ngờ khi cho biết khả năng Mỹ sẽ có một mùa vụ bội thu trong năm 2024.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ tiếp tục chiếm ưu thế trong ngày giao dịch hôm qua (24/7). Trong đó, giá của nhiều mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp đồng loạt giảm, dẫn dắt xu hướng suy yếu chung của toàn thị trường.
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần, hầu hết giá của mặt hàng nhóm nông sản đều suy yếu. Trong đó, giá đậu tương hợp đồng kỳ hạn tháng 11 giảm gần 2,5%, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 10/2020.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 3/7, giá đậu tương tăng 0,76% lên mức 412,08 USD/tấn, mức cao nhất trong vòng 2 tuần. Đây cũng là phiên hồi phục thứ 3 liên tiếp của giá đậu tương, sau khi giá liên tục lao dốc trong tháng 6.
Trong hai năm gần đây, giá đậu tương thế giới liên tục suy yếu trong bối cảnh Brazil đẩy mạnh xuất khẩu, làm gia tăng nguồn cung toàn cầu. Tuy nhiên, vào cuối năm, tâm điểm chú ý của thị trường thường dần chuyển dịch sang việc đánh giá vụ mùa mới của Mỹ. Đây có thể là biến số khiến giá đậu tương đảo chiều xu hướng hiện tại.
Trong quý I/2024, khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) tăng trưởng 10% so quý IV/2023 và tăng 9% so cùng kỳ năm ngoái.
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần hôm qua 25/3, dòng tiền đầu tư đến thị trường nông sản tăng mạnh hơn 4%, mức hơn 2.000 tỷ đồng, chiếm 33% tổng giá trị giao dịch. Nhiều mặt hàng tăng giá, trong đó, thị trường đậu tương phục hồi.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch vừa qua (4-8/3), thị trường hàng hóa biến động rất mạnh. Điều này thể hiện qua sự phân hóa, giằng co rõ rệt trên diễn biến giá của các mặt hàng. Đáng chú ý, chỉ số giá nông sản giảm vào đầu và giữa tuần, tăng mạnh về cuối tuần, khác biệt với xu hướng của nhóm năng lượng.
Hiện các hợp đồng đậu tương giao dịch liên thông với Sở Giao dịch Chicago (CBOT) đã có đến 9 tuần giảm giá liên tiếp và đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Với 3/5 phiên suy yếu, giá đậu tương hợp đồng tháng 3 khép lại tuần giao dịch qua với mức giảm hơn 2%, qua đó ghi nhận tuần thứ 4 liên tục suy yếu. Triển vọng nguồn cung ở các quốc gia sản xuất hàng đầu thế giới đã tạo sức ép lên giá mặt hàng này.
Kể từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 11, giá đậu tương CBOT đã tăng hơn 9%, tương đương 44,6 USD/tấn. Giá lúa mì CBOT cũng nhảy vọt gần 16%, xấp xỉ 32,2 USD/tấn chỉ trong hai tuần cuối tháng 11 và đầu tháng 12.
Vài tuần gần đây, Trung Quốc bất ngờ mua mạnh đậu tương, một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Động thái này tương tự như hồi Trung Quốc tăng cường ký các hợp đồng nhập khẩu ngô Mỹ nửa đầu năm 2021 và đã khiến giá nông sản thế giới tăng vọt lên mức cao nhất gần một thập kỷ.
Chốt ngày hôm qua, 25/9, giá đậu tương kỳ hạn tháng 11 tiếp tục duy trì được sắc xanh sau phiên hồi phục vào cuối tuần trước. Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), ngoài lực mua kỹ thuật, số liệu cho thấy, tiêu thụ tích cực hơn là yếu tố hỗ trợ giá mặt hàng này ngày hôm qua.
Sau 3 phiên suy yếu liên tiếp trước đó, giá đậu tương hợp đồng tháng 11 trên Sở Chicago (CBOT) ghi nhận nhịp hồi phục nhẹ trong phiên hôm qua với mức tăng 0,34%. Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đà hồi phục giá chủ yếu đến từ lực mua kỹ thuật của thị trường, trước những thông tin cơ bản về nguồn cung từ Brazil vẫn đang gây áp lực lớn lên giá.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,41% xuống 2.314 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng hơn 7%, đạt gần 3.300 tỷ đồng.
Đóng cửa ngày 31/8, đà giảm của đậu tương đã được mở rộng khi giá đóng cửa thấp hơn 1,3%. Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), áp lực từ lực bán kỹ thuật cùng với các số liệu phản ánh nhu cầu đậu tương Mỹ suy yếu là yếu tố chính lý giải cho diễn biến giá trong phiên hôm qua.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa hôm qua (7/8) với lực bán chiếm ưu thế khiến chỉ số MXV-Index quay đầu suy yếu 0,42% sau 2 phiên tăng, xuống 2.283 điểm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sau tuần giao dịch biến động rất mạnh vừa qua, đóng cửa phiên đầu tuần này (26/6), giá hàng hóa nguyên liệu dần ổn định trở lại. Diễn biến giá phân hóa khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (15/6). 26 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV đồng loạt tăng giá, đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng mạnh 2,39% lên 2.218 điểm, nối dài đà tăng sang phiên thứ 3 liên tiếp.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt phiên giao dịch đầu tuần (22/5) chỉ tăng rất khiêm tốn 0,02% lên 2.153 điểm. Mức tăng này phản ánh diễn biến giá phân hóa mạnh trong ngày hôm qua.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa thế giới tiếp tục tăng mạnh trong tuần qua. Đóng cửa tuần (27/3-2/4) chỉ số MXV-Index tăng tuần thứ 2 liên tiếp, với mức tăng 3,4% lên 2.305 điểm, cao nhất trong gần 1 tháng. Giá trị giao dịch toàn Sở duy trì ổn định, trung bình đạt 4.300 tỷ đồng mỗi phiên.