Nghề dệt lụa tơ tằm ở Lâm Đồng. (Ảnh MAI VĂN BẢO)

Nghề trồng dâu, nuôi tằm hồi phục

Thời gian gần đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm ở Việt Nam đã khắc phục được sự suy giảm và đang có xu hướng phát triển trở lại. Ở một số địa phương nghề trồng dâu, nuôi tằm đã và đang đóng góp quan trọng vào sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Giới thiệu sản phẩm quế xuất khẩu.

Đổi mới cây trồng chủ lực ở Trấn Yên

Là huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, Trấn Yên có diện tích tự nhiên gần 63.000 ha, với 21 xã, thị trấn. Hệ thống thủy lợi được đầu tư nâng cấp bảo đảm tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và phòng, chống thiên tai; hệ thống chợ nông thôn được xây dựng đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa của người dân. Đây là kết quả của nhiều năm Trấn Yên kiên trì ban hành nhiều chính sách khuyến nông, ngoài cây lúa truyền thống đã vận động nông dân tập trung trồng mới, thâm canh, sản xuất sáu loại cây chủ lực: Quế, dâu, măng tre Bát độ, chè, cây dược liệu, cây lâm nghiệp.

Nằm ở vùng đất bãi ven sông Đáy, những năm gần đây, xã Hiệp Thuận (Phúc Thọ, Hà Nội) được biết đến là một trong những vựa dâu tằm lớn nhất nhì Thủ đô.

Tháng tư, mùa dâu tằm chín rực

Hằng năm, cứ vào khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 là thời điểm dâu tằm chín rực. Đây cũng là lúc những người nông dân bước vào vụ thu hoạch dâu chín. Ở miền bắc, dâu tằm được trồng nhiều ở khu vực bãi bồi ven sông Hồng, sông Đáy, sông Thái Bình...