Không đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững, hàng Việt sẽ khó cạnh tranh ở thị trường CPTPP
Thiếu hụt đơn hàng, doanh nghiệp dệt may, da giày gặp khó
Khai mạc “Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành dệt may và da giày năm 2022”
Dệt may, da giày trước nguy cơ thiếu đơn hàng cuối năm
Bình đẳng giới tạo sức chống chịu tốt hơn cho ngành dệt may, da giày
Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid-19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế của một chương trình trọng điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
Ngành xuất khẩu tỷ USD “ngấm đòn” Covid-19
Dịch bệnh khiến doanh nghiệp chưa thể mở lại sản xuất, hoặc mở lại cầm chừng. Tình trạng thiếu nguyên liệu, thiếu nhân lực sản xuất gây nên việc chậm đơn hàng và khách hàng buộc phải chuyển đơn hàng sang các quốc gia khác. Đây là thực trạng mà nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đang phải đối diện.
Khó khăn bủa vây nhiều ngành công nghiệp
Hoạt động sản xuất của hầu hết ngành hàng công nghiệp đang phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề khi dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Nhất là tại các địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, đều chứng kiến đà sụt giảm mạnh của sản xuất công nghiệp (SXCN) so thời gian trước đó.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với ngành dệt may, da giày; T.Ư Hội Khuyến học Việt Nam
Chiều 23-11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc làm việc để bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của ngành dệt may, da giày Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như đại dịch Covid-19.