Nhạc sĩ Văn Cao qua góc máy nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán

Nhạc sĩ Văn Cao qua góc máy nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán

Những bức ảnh đen trắng như dòng hồi tưởng sinh động về một quãng đời của người nghệ sĩ Văn Cao tài hoa mà bình dị gần gũi. Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán đã ghi lại các khoảnh khắc trong cuộc đời của người nhạc sĩ bằng những tấm ảnh rất chân thực, xúc động bên gia đình và bạn bè.
Văn Cao – Cách mạng và cách mạng thơ

Văn Cao – Cách mạng và cách mạng thơ

"Hành trình sáng tác của Văn Cao cho thấy trong ông, cách mạng và cách mạng văn nghệ luôn là hai nửa không thể tách rời của một cuộc đời sáng tạo". Đó là chia sẻ của PGS, TS Phạm Xuân Thạch (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) về một góc nhìn khác chung quanh các sáng tác văn học của Văn Cao.
Tư tưởng là cốt tủy của thi ca

Tư tưởng là cốt tủy của thi ca

“ Tài năng Văn Cao hiện rõ trong thơ, nhạc, họa nhưng so với nhạc và họa, thơ là lãnh địa thể hiện rõ nhất bản ngã Văn Cao ”. Đó là nhận định của PGS, TS Nguyễn Đăng Điệp trong bài viết “Tư tưởng là cốt tủy của thi ca” khi ông phân tích và cảm một cách sâu sắc để thấu hiểu tư tưởng mà Văn Cao gửi gắm vào thơ.
Nhạc sĩ Văn Cao (1923 - 1995)

Nhạc sĩ Văn Cao (1923 - 1995)

Văn Cao (15/11/1923 - 10/7/1995) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng. Ông là tác giả của Tiến quân ca - Quốc ca của Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những nhạc sĩ có sức ảnh hưởng lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao còn là một chiến sĩ cách mạng, họa sĩ, nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.
Nhạc sỹ Văn Cao ngày 9-2-1992 - Ảnh Nguyễn Đình Toán

Nụ cười mỉm giữa những ngày bình lặng

“Khi viết xong bài Mùa xuân đầu tiên, ông gọi con gái lên đánh đàn cùng. Hai bố con cùng đàn, hát cho tôi nghe. Tôi ngồi bên cạnh. Tôi là người đầu tiên được nghe ca khúc ấy: Từ đây người biết quê người. Từ đây người biết thương người, Từ đây người biết yêu người”... Trong căn phòng khách tầng hai ngôi nhà 108 Yết Kiêu vốn luôn được nhắc nhớ như một địa chỉ văn hóa của Hà Nội, bà Nghiêm Thúy Băng, phu nhân nhạc sĩ Văn Cao chầm chậm hồi tưởng quá khứ. Ngoài tuổi 90, gương mặt vẫn còn lưu những đường nét của một giai nhân phố cổ xưa, bà mường tượng về chồng, cứ như năm tháng mới vừa qua đây...
(Ảnh: TTXVN)

Cảm thức Xuân và Thu trong ca khúc Văn Cao

Trong nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ 20, nhạc sĩ Văn Cao là một trong những tên tuổi nổi bật, để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng, chinh phục người nghe nhạc bằng những ca khúc có sức sống vượt thời gian. Dù là nhạc sĩ có số lượng tác phẩm không nhiều, nhưng ông lại là người có những tác phẩm nổi tiếng rất sớm, đồng thời là tác giả của bản "Tiến quân ca" hào hùng đã trở thành Quốc ca chính thức của Việt Nam từ năm 1945 đến nay.
Nhạc sĩ Văn Cao năm 1947. Ảnh: TRẦN VĂN LƯU

Khẳng định những đóng góp của nhạc sĩ Văn Cao

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 - 15/11/2023) không chỉ là dịp “ôn cố”, mà còn “tri tân”. Đó là từ tấm gương lao động nghệ thuật của tác giả “Quốc ca” Việt Nam cũng như những văn nghệ sĩ tiêu biểu, nhìn về tình yêu, lý tưởng, tinh thần sáng tạo, đóng góp cho đất nước, nhân dân của văn nghệ sĩ hôm nay. PGS, TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam chia sẻ với Thời Nay chung quanh vấn đề này.
Huấn luyện viên Park Hang-seo.

Từ “Ngài ngủ gật” đến huấn luyện viên xuất sắc nhất của bóng đá Việt Nam

Khi còn huấn luyện tại Hàn Quốc, ông Park Hang-seo được nhận định thường xuyên lựa chọn lối chơi bóng ngắn, phối hợp đến tận khung thành đối phương. Vì tính hiệu quả chưa cao, ông từng bị truyền thông đặt biệt danh “Sleeping One” (Ngài ngủ gật) khi ông có tư thế huấn luyện như đang ngồi ngủ.

Đoàn quân của thầy Park chiến thắng giòn giã trước Đội tuyển Singapore và Ấn Độ.

Chiến thắng của "thầy" Park

Hai chiến thắng với bảy bàn thắng, cùng việc hàng phòng ngự giữ sạch lưới là những gì đội tuyển Việt Nam sở hữu, sau hành trình đoạt chức vô địch giải giao hữu quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh. HLV Park Hang-seo rõ ràng có đầy đủ lý do để hài lòng về những thay đổi ông đang thực hiện, trong bối cảnh AFF Cup đang tới gần.
Ảnh: TTXVN

Chủ tịch nước tới Tokyo, bắt đầu chương trình dự Lễ Quốc tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo

Khoảng 16 giờ chiều 25/9 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Haneda, thủ đô Tokyo (Nhật Bản), bắt đầu chương trình dự Lễ Quốc tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từ ngày 25-28/9.
Cảnh sát Nhật Bản tăng cường kiểm tra an ninh tại Tokyo, ngày 20/9/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Nhật Bản siết chặt an ninh trước thềm quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo

Trong bối cảnh các đoàn quan khách quốc tế đang tới thủ đô Tokyo để dự quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo, Nhật Bản đã tiến hành các biện pháp siết chặt an ninh tại đây, đặc biệt là sân bay Haneda - nơi sẽ tiếp đón các đoàn quốc tế - và Võ Đạo quán Nhật Bản (Nippon Budokan) - nơi sẽ tổ chức quốc tang.
Một người dân bày tỏ sự thương tiếc với ông Abe Shinzo.

Dòng người tiếc thương cựu Thủ tướng Abe Shinzo

Sự kiện cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo qua đời sau khi ông bị bắn trong lúc đang phát biểu để vận động tranh cử cho một ứng viên của đảng Dân chủ Tự do (LDP) đã làm chấn động thế giới. Ngay trong đêm 8/7, nhiều người tại Nhật Bản đã tới hiện trường ông bị bắn để bày tỏ niềm thương tiếc đối với nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng không chỉ ở "đất nước mặt trời mọc" mà còn trên toàn thế giới.