Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh - Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn Giám sát trình bày báo cáo tại phiên họp chiều 14/7. (Ảnh: DUY LINH)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo giám sát đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chiều 14/7, tiếp tục Phiên họp thứ 24, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo kết quả giám sát bước đầu chuyên đề giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Học sinh Trường THPT dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng, tỉnh Ðắk Lắk trong năm học 2022-2023.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy giáo dục Tây Nguyên phát triển

Trong những năm gần đây, lĩnh vực giáo dục và đào tạo vùng Tây Nguyên đã có bước phát triển toàn diện và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống trường lớp mở rộng, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, góp phần quan trọng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh, bền vững.
Triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông mới

Triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông mới

Năm học 2020-2021 là năm đầu ngành giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1. Đến năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai ở các lớp 1, 2, 3, 6, 7 và 10. Đánh giá tình hình triển khai thực hiện chương trình, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, việc triển khai chương trình từ năm 2020 đến nay đã đạt được những kết quả bước đầu như bảo đảm đúng tiến độ, kế hoạch, đồng bộ trên phạm vi cả nước; việc dạy và học, kiểm tra, đánh giá từng bước được đổi mới.