Bộ Chính trị đã có Kết luận số 01-KL/TW ngày 18/5/2021 về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị càng cho thấy tầm quan trọng của việc học và làm theo Bác.

Học và làm theo Bác cần thiết thực, đồng bộ giữa “xây” và “chống”

Việc đẩy mạnh học tập và làm theo Bác đã được Ðảng ta nêu ra và chỉ đạo từ rất sớm, bằng nhiều chỉ thị, nghị quyết, qua nhiều thời kỳ. Gần đây nhất là Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII "về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" gắn với việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Ðảng.

Kiểm đếm và đóng gói áo sơ-mi xuất khẩu tại Tổng công ty May 10. Ảnh: ĐĂNG KHOA

Nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế

Trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tổng Bí thư đã chỉ ra những thách thức mới trong quá trình phát triển đất nước, trong đó "Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững".

Các Đảng viên mới tuyên thệ trước tượng đài đồng chí Vũ Văn Hiếu, Bí thư Đặc Khu ủy đầu tiên của Khu mỏ Quảng Ninh. Ảnh: QUANG THỌ.

Tăng cường giáo dục, rèn luyện đảng viên

Nghiên cứu kỹ bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tôi càng thấm thía những minh chứng khoa học, mạch lạc, cách mạng của tác giả: Ðảng ta là lực lượng duy nhất có đủ khả năng lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Tổng Bí thư khẳng định: "chúng ta đặc biệt chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng, coi đây là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Ðảng và chế độ xã hội chủ nghĩa".

Nâng cao năng lực dự báo, bảo đảm tính định hướng của Nhà nước

Nâng cao năng lực dự báo, bảo đảm tính định hướng của Nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý của Nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các chủ trương, chính sách và quá trình tổ chức thực hiện các chính sách đó phải phù hợp cơ chế thị trường, đồng thời mang lại lợi ích và công bằng xã hội, góp phần ổn định và tăng trưởng kinh tế.

Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đúng đắn, sâu sắc

Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đúng đắn, sâu sắc

“Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”, những luận điểm trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ điều trên, hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử, từ đó, góp phần giúp toàn Đảng, toàn dân nhận thức đầy đủ hơn và kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững trên con đường xã hội chủ nghĩa thì không có gì hơn là xây dựng đất nước dựa trên phát triển con người. Ảnh: KHÁNH AN.

Chăm lo phát triển con người

Trong suốt các thời kỳ cách mạng, Ðảng ta luôn coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội, chăm lo phát triển con người. Sau nhiều cuộc chiến tranh tàn phá, để lại hậu quả nặng nề, Ðảng, Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực gắn phát triển kinh tế với từng bước phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Ảnh minh hoạ.

Củng cố niềm tin, nâng cao sức chiến đấu của Đảng

Thời gian qua, bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng, tạo ra dư luận tích cực trong xã hội.

Quyết sách của Ðảng luôn xuất phát từ thực tiễn đất nước và nguyện vọng của nhân dân

Quyết sách của Ðảng luôn xuất phát từ thực tiễn đất nước và nguyện vọng của nhân dân

Trong bài viết quan trọng của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: "Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội là kiến tạo một kiểu xã hội mới về chất, hoàn toàn không hề đơn giản, dễ dàng"; đây là "một sự nghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu dài, không thể nóng vội".

Thành phố Hồ Chí Minh ngày một to đẹp, hiện đại hơn.

Cần một tầm nhìn, bản lĩnh và sức sáng tạo mới

Với tiềm lực, vị thế của đất nước hiện nay, chúng ta hãy tự tin bước tiếp con đường mà Ðảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn và tin tưởng vào những bước tiến nhanh, vững chắc trong thời gian tới. Tuy nhiên, chúng ta cũng không được chủ quan, tự mãn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, nói chuyện với bà con thôn Kon Rơ Bang 2, xã Vinh Quang, TP Kon Tum tại nhà rông của thôn, tháng 4-2017. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Sức mạnh nhân dân là cội nguồn sâu xa của phát triển

Tôi tâm đắc với những phân tích khoa học và khẳng định của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân là một nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam.

Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. (Trong ảnh: Lễ hội đền Sóc).

Coi trọng văn hóa trong phát triển kinh tế

Văn hóa có vai trò quan trọng với tư cách là nhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển kinh tế. Tiềm năng phát triển của mỗi quốc gia gồm nhiều yếu tố, mà yếu tố quyết định là văn hóa, được thể hiện qua năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của con người ở quốc gia đó. Văn hóa khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của con người, quyết định sự tăng trưởng và phát triển bền vững. Vậy nên, trong xã hội hiện đại, các yếu tố nền tảng của văn hóa, nếu được khai thác, phát huy sẽ trở thành một động lực to lớn đối với sự phát triển kinh tế.

Bảo đảm việc làm bền vững, nâng cao mức sống và điều kiện làm việc cho công nhân lao động.

Bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong các chính sách xã hội

Đọc bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đăng trên Báo Nhân Dân ngày 17-5, tôi rất tâm đắc với những nội dung của bài viết.

"Nêu gương" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một phương thức lãnh đạo của Ðảng và thành phần cốt yếu của văn hóa Ðảng. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)

Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên

Trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới; đồng thời chỉ rõ: Ðảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên...

Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Từ khi nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, thị trường trong nước dần trở nên sôi động, trong đó nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng do đời sống không ngừng được cải thiện. Hàng hóa dồi dào, không chỉ các đô thị lớn mà ở nhiều vùng nông thôn, hàng hóa cũng rất đa dạng, phong phú. Người dân có thể tìm mua mọi đồ dùng phục vụ sinh hoạt phù hợp túi tiền ở chợ trung tâm xã, thậm chí chợ trong thôn. Ðó là biểu hiện sinh động của kết quả phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ðề cao trách nhiệm người đứng đầu

Ðề cao trách nhiệm người đứng đầu

Bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đăng trên Báo Nhân Dân có ý nghĩa quan trọng, giúp các cấp ủy, tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc hơn sự lựa chọn đúng đắn của Ðảng trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó càng ý thức được trách nhiệm, ra sức nỗ lực đưa Nghị quyết Ðại hội XIII vào cuộc sống.

Mọi chủ trương, chính sách phải thật sự xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. (Ảnh minh họa)

Phát huy vai trò sáng tạo và sự ủng hộ của nhân dân

Nhiều vấn đề lớn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta được Tổng Bí thư đề cập bằng văn phong khúc chiết, dễ hiểu, không lý luận cao siêu mà gắn với thực tiễn sinh động quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.

Nhờ trồng hoa lan, nhiều nông dân Củ Chi đã thoát nghèo. (Ảnh minh họa)

Bảo đảm giảm nghèo bền vững

Trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu lên một trong những thuộc tính quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường ở Việt Nam là phải "gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội".

Bộ đội Đồn Biên phòng La Êê (huyện Nam Giang) vận động người dân bảo vệ rừng, giữ gìn an ninh vùng biên giới.

Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác dân vận

Tôi tâm đắc nhất trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, là sự khẳng định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xã hội do nhân dân làm chủ.

Việc xử lý nghiêm khắc nhiều cán bộ, đảng viên sai phạm không làm "chậm lại" sự phát triển mà ngược lại, là cơ hội để làm trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng. (Ảnh: TTXVN)

Chỉ rõ thách thức và quyết tâm chính trị trong phòng, chống tham nhũng

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được công bố mới đây cho thấy những vấn đề mà Tổng Bí thư đặt ra, hết sức cấp thiết và quan trọng đối với đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và phát triển bền vững. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Đọc bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, tôi rất cảm động với tâm huyết của người đứng đầu Ðảng ta, luôn đau đáu, trăn trở vì đất nước, nhân dân; đồng thời tâm đắc với những nội dung của bài viết, nhất là luận điểm: "Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển".