Hội nghị lần thứ bảy khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương thảo luận về Đề án tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Ðảng

Xây dựng Ðảng không phải là mục đích tự thân của Ðảng mà từ yêu cầu xã hội, sự phát triển của cách mạng và đất nước. Xây dựng Ðảng nghiêm cẩn, có bài bản là làm cho Ðảng thật sự vững mạnh, lãnh đạo và cầm quyền tốt hơn, mang lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho đồng bào. Ðó là mục tiêu cao cả của xây dựng, chỉnh đốn Ðảng.

Một góc TP Đà Nẵng, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền trung.

Phát triển đồng bộ, hiệu quả các vùng kinh tế

Hiện nay, cả nước có bốn vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ), gồm vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền trung, vùng KTTĐ phía nam và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đảng và Nhà nước xác định đây là các vùng động lực làm đầu tàu kéo theo sự phát triển của các vùng khác trên cả nước.

Tổ chức xây dựng, thực hiện tốt hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển đất nước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng là một sự kiện chính trị trọng đại của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Các đại biểu tham dự phiên thảo luận các văn kiện Đại hội sáng 28-1. Ảnh: VŨ ANH TUẤN - DUY LINH.

Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Ðể tiếp tục thực hiện đường lối của Ðảng trong giai đoạn tới, Ðại hội XIII nêu lên năm quan điểm chỉ đạo, trong đó quan điểm thứ ba đề cập tới việc "Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc".

Đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao. (Ảnh: Bộ Ngoại giao)

Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triển của đất nước

Tháng 2-2021 vừa qua, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thành công rực rỡ, thông qua Nghị quyết Đại hội và các văn kiện quan trọng, tổng kết các thành tựu và bài học của nhiệm kỳ qua cũng như 35 năm đổi mới, đề ra tầm nhìn, mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể của đất nước từ nay đến năm 2045. 

Phát triển kinh tế tuần hoàn để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đặt mục tiêu: Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Xây dựng kinh tế tuần hoàn được Đại hội xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững bằng việc tích cực thực hiện các hành động bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trên quy mô lớn trong 10 năm tới.

Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Nghị quyết Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng đề ra ba đột phá chiến lược phù hợp với giai đoạn mới, trong đó đột phá chiến lược thứ nhất là: "Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ðổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh hiệu quả. Tập trung ưu tiên hoàn thiện đồng bộ, có chất lượng và tổ chức thực hiện tốt hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo; huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển, nhất là đất đai, tài chính, hợp tác công - tư; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực bằng hệ thống pháp luật" (1).