Sri Lanka

Sri Lanka là đảo quốc nằm ở khu vực Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tại trung điểm nối giữa Đông Á và Đông Phi. Sri Lanka và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Sri Lanka là một trong những quốc gia sớm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và cũng là một trong những quốc gia đầu tiên mà Việt Nam thiết lập cơ quan đại diện tại nước ngoài.
Thông tin cơ bản về Sri Lanka

Thông tin cơ bản về Sri Lanka

Được mệnh danh là hòn ngọc Ấn Độ Dương, phía tây nam Vịnh Bengal và phía đông nam Biển Arab, Sri Lanka là đảo quốc nằm ở khu vực Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tại trung điểm nối giữa Đông Á và Đông Phi.
Người dân mua hàng tại một khu chợ ở Colombo, Sri Lanka. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Lạm phát tại Sri Lanka lên tới 70,2%

Trong bối cảnh Sri Lanka đang vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ, ngày 21/9, Cục Điều tra và Thống kê Sri Lanka cho biết tỷ lệ lạm phát ở quốc gia Nam Á này đã lên mức 70,2% trong tháng 8.
Cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa. (Ảnh: Reuters)

Cựu Tổng thống Sri Lanka G.Rajapaksa về nước

Một quan chức Sri Lanka xác nhận, cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ngày 2/9 đã trở về nước, 7 tuần sau khi rời khỏi quốc gia này do người biểu tình bày tỏ sự bất bình trước cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước tới nay tại đảo quốc Nam Á.
Khu thương mại ở thủ đô Colombo của Sri Lanka. (Ảnh REUTERS)

An ninh tại Sri Lanka dần ổn định

Theo trang tin CNA, Sri Lanka có thể không gia hạn lệnh tình trạng khẩn cấp, vốn được áp đặt hồi tháng 7 nhằm kiểm soát các cuộc biểu tình chống chính phủ. Trong thông báo ngày 16/8, Văn phòng Tổng thống Sri Lanka cho biết, tình hình an ninh tại quốc gia Nam Á này đã dần ổn định.
Người dân xếp hàng tại trạm xăng ở Colombo, Sri Lanka, ngày 5/5/2022. (Ảnh: THX/ TTXVN)

Sri Lanka lần đầu tiên tăng mạnh giá điện sau 9 năm

Ngày 9/8, Công ty điện lực nhà nước Ceylon Electricity Board (CEB), doanh nghiệp cung cấp điện độc quyền tại Sri Lanka, cho biết sẽ tăng giá điện lên đến 264% trong bối cảnh quốc gia này đang bị thiếu nhiên liệu trầm trọng.
Khu chợ Pettah, thủ đô Colombia, Sri Lanka tháng 4/2022 (Ảnh: REUTERS)

Nỗ lực ổn định kinh tế của Sri Lanka

Sau nhiều tháng rơi vào khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng, chính phủ mới ở Sri Lanka đã được Tổng thống kêu gọi thành lập nhằm tập hợp sức mạnh đoàn kết để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng bế tắc hiện nay. Ngoài nỗ lực giành được gói cứu trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), một lộ trình chính sách quốc gia trong 25 năm tới đang được Chính phủ Sri Lanka soạn thảo nhằm giảm nợ công và đưa đất nước trở thành một nền kinh tế xuất khẩu cạnh tranh.
Chợ Pettah tại thủ đô Colombo, Sri Lanka, ngày 18/4. (Ảnh: Reuters)

Thỏa thuận cứu trợ giữa IMF và Sri Lanka lùi đến tháng 9

Theo hãng tin AP, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 30/7 cho biết thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về cứu trợ nước này thoát khỏi khủng hoảng kinh tế phải lùi đến tháng 9 tới do tình hình bất ổn trong nước những tuần qua.
Người dân Sri Lanka xếp hàng mua khí đốt. (Ảnh REUTERS)

WB lo ngại về kinh tế Sri Lanka

Reuters ngày 29/7 đưa tin, Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố không có kế hoạch hỗ trợ tài chính mới cho Sri Lanka, cho tới khi đảo quốc Nam Á này có khung chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp.
Các phương tiện xếp hàng chờ bơm xăng tại Pugoda, Sri Lanka, ngày 23/6/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Sri Lanka gia hạn tình trạng khẩn cấp

Ngày 27/7, Quốc hội Sri Lanka đã bỏ phiếu thông qua việc ban bố tình trạng khẩn cấp, vốn được Tổng thống Ranil Wickremesinghe đưa ra hồi trung tuần tháng này, đồng thời cho phép gia hạn lệnh này.
Xem thêm
back to top