Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới đất nước
Đại hội lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 20 đến 28-1-2016, tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên trong toàn Đảng.
Đại hội lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 20 đến 28-1-2016, tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên trong toàn Đảng.
Đại hội lần thứ XI của Ðảng diễn ra từ ngày 12 đến 19-1-2011, tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong toàn Ðảng.
Ðại hội lần thứ X của Ðảng - Ðại hội của trí tuệ, đổi mới, đoàn kết và phát triển bền vững, diễn ra từ ngày 18 đến 25-4-2006 tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.176 đại biểu, đại diện cho hơn 3,1 triệu đảng viên trong toàn Ðảng.
Ðại hội lần thứ IX của Ðảng họp từ ngày 19 đến 22-4-2001, tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.168 đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu 479 nghìn đảng viên trong toàn Ðảng.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng diễn ra từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.198 đại biểu đại diện cho gần 2,13 triệu đảng viên trong toàn Đảng.
Ðại hội lần thứ VII của Ðảng họp từ ngày 24 đến 27-6-1991 tại Thủ đô Hà Nội. Dự Ðại hội, có 1.176 đại biểu đại diện cho hơn hai triệu đảng viên của Ðảng.
Từ ngày 15 đến 18-12-1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự, có 32 đoàn đại biểu quốc tế.
Ðại hội lần thứ V của Ðảng, họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Ðại hội, có 1.033 đại biểu thay mặt cho 1,7 triệu đảng viên. Có 47 đoàn đại biểu quốc tế dự Ðại hội.
Ðại hội lần thứ IV của Ðảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến 20-12-1976. Thay mặt cho 1,5 triệu đảng viên trong cả nước, 1.008 đại biểu về dự Ðại hội. Ðến dự, có 29 đoàn đại biểu các Ðảng Cộng sản, Ðảng Công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.
Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra từ ngày 5 đến 10-9-1960 tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Đảng khai mạc Đại hội. Đại hội đã nghe Báo cáo chính trị do đồng chí Lê Duẩn đọc; Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng do đồng chí Lê Đức Thọ đọc; Báo cáo phương hướng và nhiệm vụ kế hoạch năm năm lần thứ nhất do đồng chí Nguyễn Duy Trinh đọc và nhiều tham luận khác.
Sau 16 năm kể từ Đại hội lần thứ I của Đảng (tháng 3-1935), tình hình trong nước chuyển biến căn bản. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ lên làm chủ đất nước.
Ngay sau khi thành lập, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân đứng lên đấu tranh, khởi đầu bằng cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Vững tin vào Ðảng, quần chúng cách mạng vùng lên trừng trị cường hào, phản động, thành lập chính quyền cách mạng tại một số địa phương theo hình thức Xô-viết, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, xã hội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Ðảng họp từ ngày 20 đến 28-1-2016 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.510 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 4,5 triệu đảng viên trong toàn Ðảng.
Đại hội lần thứ XI của Đảng họp từ ngày 12 đến 19-1-2011, tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong toàn Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp từ ngày 18 đến 25-4-2006 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu, đại diện cho 3,1 triệu đảng viên.
Ðại hội lần thứ IX của Ðảng họp từ ngày 19-4 đến 22-4-2001, tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham gia của 1.168 đại biểu, đại diện cho hơn 2,47 triệu đảng viên trong cả nước. Ðại hội có nhiệm vụ nhìn lại chặng đường 71 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam; tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Ðại hội VIII; 15 năm đổi mới đất nước, 10 năm thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội, rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó phát triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phát triển đất nước trong 20 năm đầu của thế kỷ 21; vạch ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Ðảng ta ngang tầm đòi hỏi của dân tộc trong thời kỳ mới; sửa đổi, bổ sung Ðiều lệ Ðảng.
Đại hội lần thứ VIII của Ðảng họp từ ngày 28-6 đến 1-7-1996 tại Thủ đô Hà Nội. Ðại hội có sự tham dự của 1.198 đại biểu, thay mặt cho 2,13 triệu đảng viên trong cả nước.
Ðể phát huy vai trò lãnh đạo của Ðảng, nhất là ở cơ sở, mỗi cấp ủy cần liên tục đổi mới phương thức hoạt động một cách linh hoạt, hiệu quả.
Ðại hội lần thứ VI của Ðảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 15 đến 18-12-1986 tại Hà Nội. Dự đại hội, có 1.129 đại biểu thay mặt gần 1,9 triệu đảng viên. Có 32 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.
Từ Ðại hội lần thứ IV đến Ðại hội lần thứ V của Ðảng là những năm đầu cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, đất nước thống nhất bước vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên chiến thắng vĩ đại: giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất, cùng thực hiện một nhiệm vụ chiến lược là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước.
Tổ chức thực hiện Nghị quyết Ðại hội III của Ðảng, Ban Chấp hành T.Ư đã ban hành các nghị quyết lãnh đạo nhân dân miền bắc phát triển kinh tế - xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Quan hệ sản xuất tiếp tục được củng cố, cơ sở vật chất được tăng cường.
Sau Chiến thắng Ðiện Biên Phủ 1954, miền bắc hoàn toàn được giải phóng, miền nam còn tạm thời nằm dưới quyền kiểm soát của Mỹ - ngụy. Vì vậy, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở miền bắc và tiến hành đấu tranh để giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc.
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời, đã phải đối mặt với những thử thách hiểm nghèo, thù trong, giặc ngoài và hậu quả chính sách của phát-xít Nhật làm hai triệu đồng bào bị chết đói. Ở miền nam, đêm 22, rạng ngày 23-9-1945, quân Pháp trong trang phục quân Anh, bất ngờ tập kích các công sở của chính quyền cách mạng tại Sài Gòn. Chỉ được hưởng nền độc lập, tự do 21 ngày kể từ ngày 2-9-1945, đồng bào, đồng chí Sài Gòn - Gia Ðịnh cùng đồng bào Nam Bộ tiến hành cuộc kháng chiến cứu nước. Hàng vạn thanh niên miền bắc hưởng ứng phong trào tòng quân giết giặc, chi viện sức người, sức của cho miền nam - Thành đồng Tổ quốc.
Vượt qua cuộc khủng bố, đàn áp khốc liệt của thực dân Pháp đối với cao trào cách mạng những năm 1930-1931, cơ sở đảng, cơ sở quần chúng vẫn tồn tại và phát triển từ Trung ương đến địa phương. Ðồng chí Lê Hồng Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản, cùng các đồng chí lãnh đạo trong nước tổ chức khôi phục phong trào, tổ chức đảng, tiến hành chuẩn bị Ðại hội Ðảng.
LTS - Chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Ðảng (3-2-1930 - 3-2-2020), từ số báo hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục Những chặng đường vẻ vang của Ðảng. Chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.