Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”.

Xây dựng lý luận về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gồm 612 trang, được chia thành ba phần. Có thể khẳng định cuốn sách góp phần làm sáng rõ bước phát triển trong tư duy lý luận của Đảng về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Việt Nam.
Phiên họp thứ 23 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động thanh tra

Năm 2023, hoạt động thanh tra của các bộ, ngành, địa phương có trọng tâm, trọng điểm tập trung vào công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế-xã hội và việc chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân, từ đó kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm và kiến nghị thu hồi, xử lý tài chính, xử lý trách nhiệm; kiến nghị hoàn thiện thể chế để phòng ngừa tham nhũng. Tuy nhiên, vấn đề nổi lên đang được Quốc hội, cử tri và dư luận xã hội rất quan tâm là việc đấu tranh với tội phạm tham nhũng ngay trong hoạt động thanh tra.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định báo cáo tại Hội nghị toàn quốc triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV sáng 6/9. (Ảnh: DUY LINH)

Kiên quyết chống tiêu cực, “lợi ích nhóm”, “lợi ích cục bộ” trong xây dựng và thi hành pháp luật

Để nâng cao hiệu quả triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội trong thời gian tới, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh cần siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, “lợi ích nhóm”, “lợi ích cục bộ” trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật.
Ảnh minh họa: Cuộc họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án “Sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng”. (Ảnh: TTXVN)

Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ (Quy định số 114-QĐ/TW). Vào thời điểm hiện nay, các ngành, địa phương đang tiến hành rà soát xây dựng quy hoạch cán bộ, chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ tới, quy định này là bước siết chặt hơn nữa quy trình công tác cán bộ, đặt ra yêu cầu rất cao về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan nhằm bảo đảm lựa chọn được những cán bộ thật sự có phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo Hội nghị. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Nêu cao hơn nữa tinh thần, trách nhiệm, quyết liệt đấu tranh, từng bước đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực

Tại Hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh tổ chức hôm nay (19/6), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã chủ trì, chỉ đạo và có bài phát biểu quan trọng, kết luận Hội nghị. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Thượng tướng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Thành báo cáo đến đại biểu những nội dung cốt lõi của tác phẩm.

Khẳng định đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là cần thiết, tất yếu

Ngày 17/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp tổ chức hội nghị sinh hoạt chính trị, tư tưởng nội dung tác phẩm "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh" của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị tiếp xúc cử tri thành phố Cần Thơ. (Ảnh: Thanh Giang)

Tiếp thu ý kiến, kịp thời giải quyết các kiến nghị của cử tri thành phố Cần Thơ

Sáng 14/5, tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ tiếp xúc cử tri là doanh nghiệp và lực lượng công nhân lao động trên địa bàn Thành phố trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Những việc cần làm ngay (Bài 25)

Những việc cần làm ngay (Bài 25)

Báo Đồng Khởi (Bến Tre) số ra ngày 4/3/1989 trong mục “Đối thoại với Ban Biên tập” có trả lời câu hỏi của bạn đọc Trần Kim Ca: Nếu phải chọn lựa giữa đưa tin bài chống tiêu cực và viết nhân tố mới thì Ban Biên tập chọn đăng tin bài nào? Bài báo có đoạn viết:
Ảnh minh họa: TRẦN HẢI

Sức trẻ trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Theo kết quả thăm dò dư luận xã hội trong năm 2022 của Ban Tuyên giáo Trung ương, có 62% số ý kiến đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, lợi ích nhóm đạt kết quả đáng phấn khởi (tăng 10% so với năm 2021). Trong khi đó, ý kiến cho rằng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn tình trạng suy thoái trong cán bộ, đảng viên đạt kết quả đáng phấn khởi cũng đạt 61% (tăng 7% so với năm 2021).
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hồi tháng 4/2022. (Ảnh: TTXVN)

Tạo bước đột phá trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Thực tế khẳng định, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) đang tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn, nhất là việc gắn PCTNTC với công tác cán bộ, xử lý nghiêm sai phạm, miễn nhiệm, từ chức theo quy định của Ðảng, Nhà nước, để lại dấu ấn tốt, củng cố thêm niềm tin của nhân dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế-xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ảnh Tư liệu

Ngày đầu lập nước, Bác Hồ đã lo việc chống tiêu cực

Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc” cần chống là giặc “đói”, giặc “dốt” và giặc “ngoại xâm”, có một loại “giặc” nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu ý kiến tại cuộc họp. (Ảnh: ĐĂNG ANH)

Tập trung kiến nghị đổi mới cách thức tổ chức triển khai giám sát

Phát biểu tại cuộc làm việc với Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội” chiều 13/4, chỉ rõ thực tế cho thấy có những bất cập, vướng mắc không phải do luật mà do khâu tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều hành, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban Chỉ đạo cần tổng kết kỹ lưỡng thực tiễn, trước mắt tập trung đề xuất sửa đổi, bổ sung các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan hoạt động giám sát và kiến nghị đổi mới cách thức tổ chức triển khai giám sát.