Đến hết tháng 10/2024, có 147 vụ việc điều tra chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, các vụ việc tự vệ là 54 vụ việc; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 38 vụ việc... (Ảnh minh họa: TTXVN)

Doanh nghiệp Việt cần làm gì để ứng phó hiệu quả với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại?

Trước các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam, theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị tâm thế sẵn sàng ứng phó thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị những kiến thức cơ bản về phòng vệ thương mại, song song với đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và tập trung cạnh tranh bằng chất lượng hơn là cạnh tranh bằng giá cả.
Dây chuyền sản xuất thép tại Công ty CP Gang thép Thái Nguyên. (Ảnh: MINH DŨNG)

Thông tin về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu

Vừa qua, 2 doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam là Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) yêu cầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, do lo ngại HRC giá rẻ đang ồ ạt vào thị trường nội địa sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.
(Ảnh minh họa)

Áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía nhập khẩu

Đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar có sử dụng nguyên liệu đường của Thái Lan sẽ bị áp dụng cùng mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với đường Thái Lan với tổng mức thuế là 47,64%, trong đó thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%.
Cần các giải pháp phòng vệ thương mại mạnh hơn để bảo vệ ngành mía đường trong nước.

Bảo đảm lợi ích cho ngành mía đường trong nước

Doanh nghiệp và người dân trồng mía cả nước vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn khi lượng đường nhập khẩu tăng cao và có dấu hiệu lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sau khi Bộ Công thương quyết định áp 2 loại thuế này với đường nhập khẩu Thái Lan. Các cơ quan chức năng và doanh nghiệp cần chung tay để gỡ khó khăn cho ngành mía đường.

Australia: Không cần thiết áp thuế chống bán phá giá dây đai thép phủ màu từ Việt Nam

Australia: Không cần thiết áp thuế chống bán phá giá dây đai thép phủ màu từ Việt Nam

Ngày 29-4, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, ngày 23-4-2021, Ủy ban Chống bán phá giá Australia (ADC) ban hành kết luận điều tra sơ bộ và bản thông tin về dữ liệu trọng yếu trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm dây đai thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam (mã vụ việc 553).