Tiến sĩ Phạm S (bên trái, hàng đầu) tại không gian triển lãm trà thuộc Chương trình tọa đàm kết nối giao thương ngành chè Quảng Châu (Trung Quốc) và Lâm Đồng, diễn ra tại thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng cuối tháng 9/2023.

Tiến sĩ Phạm S được ghi nhận là “Nhà khoa học có đóng góp kiệt xuất cho ngành trà thế giới”

Tại sự kiện lớn của ngành trà thế giới, Hội chợ triển lãm trà quốc tế Trung Quốc (Tea Expo), Tiến sĩ Phạm S (Lâm Đồng, Việt Nam) được Ban tổ chức đề cử và trao chứng nhận: “Nhà khoa học có đóng góp kiệt xuất cho ngành trà thế giới”. Đây là sự ghi nhận công lao cống hiến của Tiến sĩ Phạm S với ngành trà Việt Nam và thế giới.
Ảnh minh họa.

Phát huy tiềm năng, lợi thế cây chè

Chè là một trong những cây trồng chủ lực ở nhiều địa phương trên cả nước. Các sản phẩm chè Việt Nam không chỉ phục vụ tiêu thụ trong nước mà xuất khẩu đến nhiều thị trường trên thế giới. Vì vậy, nhiều địa phương đang ưu tiên sản xuất chè theo hướng hữu cơ; ứng dụng chuyển đổi số, phát triển hạ tầng logistics để kết nối giữa sản xuất, chế biến, bảo quản và phát triển thị trường tiêu thụ các sản phẩm chè
Một mô hình gắn nghề chè với phát triển du lịch trải nghiệm, sinh thái ở Thái Nguyên.

Nâng cao giá trị và thương hiệu trà Thái Nguyên

Với lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng, nguồn nước, khí hậu, kỹ thuật trồng, chế biến của người dân, những năm qua, nghề trồng, chế biến trà ở Thái Nguyên đã phát triển mạnh mẽ, làm nên thương hiệu “Đệ nhất danh trà Thái Nguyên”, được người tiêu dùng ưa chuộng, mang lại doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, việc liên doanh, liên kết sản xuất, chế biến chè còn hạn chế; diện tích chè hữu cơ còn thấp; thu hút doanh nghiệp đầu tư trồng, chế biến chè còn gặp nhiều khó khăn.