Hỏi: Công nghệ Blockchain gần đây được nhắc đến như một yếu tố quan trọng trong chuyển đổi số. Tuy nhiên, không ít người vẫn chưa hiểu rõ về công nghệ này. Vậy Blockchain là gì và nó hoạt động ra sao?
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung”. Tại đây, các diễn giả đã chia sẻ nhiều thông tin bổ ích về sự cần thiết của thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung tại Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế trong quản lý sàn giao dịch tài sản mã hóa và đề xuất quản lý tại Việt Nam.
Ngày 18/3, tại Đà Nẵng, Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo ABAII, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), Trường đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn (VKU) thuộc Đại học Đà Nẵng phối hợp tổ chức Tọa đàm: “Blockchain và AI: Công nghệ tương lai trong kỷ nguyên số”.
Trong bối cảnh công nghệ blockchain và tiền số phát triển, các đối tượng lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân về lĩnh vực này để hoạt động với nhiều thủ đoạn ngày càng tinh vi. Tội phạm đã tạo ra tiền ảo không có giá trị thực, đánh vào tâm lý muốn nhận lợi nhuận cao, khiến nhiều nhà đầu tư mất trắng số vốn bỏ ra.
“Nếu như Trí tuệ Nhân tạo (AI) là cuộc chạy đua về chi phí đầu tư và nền tảng công nghệ vượt trội chỉ dành cho các cường quốc kinh tế thì blockchain được coi là “cơ hội chia đều” cho mọi quốc gia. Chúng ta đang đứng trước cơ hội lớn đó khi Chiến lược Blockchain Quốc gia chính thức được ban hành”.
Phát triển nguồn nhân lực và phát triển thương hiệu “Make in Vietnam” cho lĩnh vực blockchain là 2 nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong Chiến lược quốc gia về blockchain của Chính phủ mà nền tảng học trực tuyến MasterTeck đang tiên phong triển khai.
Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong Chiến lược blockchain quốc gia là phát triển các nền tảng blockchain Make in Vietnam và tập hợp các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam xây dựng các nền tảng blockchain, thúc đẩy chia sẻ thông tin, nâng cao nội lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1236/QĐ-TTg ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
Ngày 3/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đối với Đà Nẵng, công nghệ tiên phong và khởi nghiệp được xem là thế mạnh. Tuy nhiên, khởi nghiệp như thế nào để bền vững và bền vững trong mảng công nghệ tiên phong ra sao thì chưa được kết hợp đúng đắn và rõ ràng.
Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo, trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam, đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100 nghìn sinh viên tại 30 trường đại học trên cả nước.
Trong năm qua, thế giới công nghệ tiếp tục chứng kiến những bước tiến vượt bậc; sự phát triển nhanh chóng của các phát kiến công nghệ đã làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với nhau, từ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy cho đến nhu cầu ngày càng tăng về an ninh mạng và metaverse (vũ trụ ảo).
Đào tạo blockchain được coi là chìa khóa quan trọng, góp phần thay đổi nhận thức toàn diện, giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng và hội nhập nhanh chóng với thế giới.
Tại phiên thảo luận thứ 2 trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức, các đại biểu đã đưa ra những thông tin hữu ích và chia sẻ nhiều câu chuyện truyền cảm hứng đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp tại các doanh nghiệp, quốc gia và khu vực. Theo đại biểu chủ trì phiên thảo luận này, ý kiến của các diễn giả đều làm nổi bật quan điểm trung tâm của đổi mới sáng tạo, của khởi nghiệp là con người, là thế hệ trẻ.
Ngày 18/8, Sở Thông tin và Truyền thông Hải Dương phối hợp Viện Nghiên cứu cao cấp về toán tổ chức Hội nghị cập nhật kiến thức về Fintech (công nghệ tài chính), AI (trí tuệ nhân tạo), Blockchain (công nghệ chuỗi khối), Cloud (công nghệ điện toán đám mây) cho nhà quản lý và hoạch định chính sách.
Bằng cách ghi nhận thông tin về tác giả, ngày tạo, ngày xuất bản và quyền sở hữu trên blockchain, người đọc có thể “truy xuất nguồn gốc” của nội dung mình tiếp nhận. Đây là cơ sở quan trọng để độc giả phân biệt tin thật và tin giả.
Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2023 (Vietnam Blockchain Summit 2023), sẽ diễn ra vào ngày 12 và 13/10 tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.
Sự kiện Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam - Devday Đà Nẵng 2023 chính thức khai mạc sáng nay (22/4) tại trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng. Sự kiện do Axon Active Việt Nam và Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng đồng tổ chức.
Hiện nay, blockchain ứng dụng chủ yếu trong lĩnh vực tài chính, nhất là tài sản số, tiền số. Ngoài một vài dự án crypto (tiền mã hóa) và blockchain (chuỗi khối) Việt Nam nổi bật như Axie Infinity, Coin98, Kyber Network, KardiaChain… thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phần lớn các ứng dụng blockchain khác tại thị trường Việt Nam vẫn chưa gặt hái đạt được nhiều thành công.
Web 3.0 là thế hệ thứ ba sắp tới của Internet, nơi các trang web và ứng dụng sẽ có thể xử lý thông tin theo cách thông minh giống như con người thông qua các công nghệ. Buổi thảo luận Women in Web 3.0 bàn về vai trò của nữ giới, đặc biệt là cơ hội của cộng đồng nữ Việt Nam trong không gian này.
Hội nghị Thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2022 sẽ tập trung bàn thảo những vấn đề: xu hướng phát triển các nền tảng công nghệ blockchain; phát triển nguồn nhân lực blockchain cho Việt Nam; khuyến nghị chính sách tiếp cận blockchain...
Ngày 6/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp Câu lạc bộ Nhà khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Diễn đàn Công nghệ tài chính - Xu hướng thế giới và thực tiễn Việt Nam (VIETNAM FINTECH FORUM) năm 2022.
Chiều 24/6, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên tổ chức truyền thông công bố Lễ hội tôm hùm. Đây là lễ hội đầu tiên do Ủy ban nhân dân thị xã Sông Cầu phối hợp với Công ty Truyền thông quốc tế Chân Thật tổ chức vào ngày 30 và 31/7 tại Khu đô thị Vịnh Xuân Đài, phường Xuân Phú.
Không chỉ là thị trường sôi động về ứng dụng công nghệ blockchain trong việc khai mở kỷ nguyên số, Việt Nam còn là một trong những quốc gia đi đầu về việc khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào đời sống.
Ngày 18/5, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo công bố tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2022 (Vietnam Blockchain Summit 2022) vào ngày 21-22/7 tới.
Cộng hòa Trung Phi (CAR), quốc gia kém phát triển thứ hai trên thế giới theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc, đã chấp nhận bitcoin là đồng tiền chính thức, cùng với đồng franc CFA và hợp pháp hóa việc sử dụng tiền điện tử.
Các nền tảng công nghệ đang có sự phát triển như vũ bão, trong đó có sự hình thành một internet thế hệ mới dựa trên nền tảng blockchain, còn gọi là Web3. Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng về cơ hội lớn đối với Việt Nam đến từ làn sóng blockchain.
Năm 2021, thế giới đã chứng kiến nhiều xu hướng công nghệ tăng tốc để đáp ứng cho “cuộc sống cùng Covid-19”. Thuật ngữ WFH (work from home) - hay làm việc tại nhà - nổi lên trong năm đầu của đại dịch, nay đã trở thành thực tế mới mà nhiều người phải thích nghi.
Hãng Gartner (hãng tư vấn và nghiên cứu toàn cầu cung cấp thông tin, tư vấn, công cụ cho các doanh nghiệp về công nghệ thông tin) dự đoán, vào năm 2022, phần lớn người dùng ở các nền kinh tế phát triển sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi thông tin sai lệch.
Với sự tham gia của các diễn giả nổi tiếng như Giám đốc Hiệp hội thương mại điện tử Singapore Chai Hock Lai; đồng sáng lập, Giám đốc Công nghệ Akachain - FPT Software Trần Hoàng Giang... chương trình "Đối thoại lãnh đạo trẻ Việt Nam - Singapore 2020" đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác khởi nghiệp giữa thanh niên hai nước.