Tầng thượng của tòa nhà CapitaGreen lắp đặt cấu trúc cánh hoa giúp điều hòa nhiệt độ. Ảnh: BLOOMBERG

Nỗ lực giảm nhiệt đô thị

Là quốc gia chỉ cách vùng Xích đạo 136km, nhiệt độ trung bình quanh năm của Singapore là 27oC. Đây chính là lý do đất nước này đã và đang đi đầu trong công cuộc làm mát đô thị.
Thảm cỏ biển đã được khôi phục tại Tây Australia. Ảnh: AP

Giải pháp thu giữ CO2

Khôi phục thảm cỏ biển có thể là một trong những giải pháp đối phó biến đổi khí hậu, khi các thảm cỏ, khả năng thu giữ hiệu quả khí thải CO2.
Một mái nhà được phủ vật liệu đặc biệt giúp cản nắng nóng. Ảnh: COOL ROOFS INDONESIA

Dự án “mái nhà mát mẻ” ở Indonesia

Đối mặt nhiều đợt nắng nóng gay gắt, một dự án tại Indonesia đã được triển khai nhằm sản xuất những mái nhà được phủ lớp vật liệu có khả năng cản nắng, giúp người dân trong nhà cảm thấy mát mẻ hơn.
Người dân tại châu Phi dễ tiếp cận vaccine hơn trong tương lai. Ảnh: WHO

Giúp châu Phi tiếp cận nguồn vaccine

Mới đây, Trung tâm sản xuất vaccine công nghệ mRNA đầu tiên của châu Phi đã chính thức khánh thành tại Thành phố Cape Town (Nam Phi). Đây được xem là bước tiến lịch sử về y tế của “lục địa đen”, nhằm giúp các nước nghèo trong khu vực tiếp cận nguồn vaccine.
Thử nghiệm nhà chống lũ của Ichijo Komuten. Ảnh: JAPAN TIMES

“Nhà chống lũ” tại Nhật Bản

Đối mặt những hậu quả thảm khốc của biến đổi khí hậu, một doanh nghiệp tại Nhật Bản đã cho ra đời mô hình nhà chống lũ vô cùng độc đáo nhằm giúp người dân hạn chế được thiệt hại trước lũ lụt.
Một máy bay rải hạt xúc tác gây mưa nhân tạo. Ảnh: GETTYIMAGES

Công nghệ gây mưa nhân tạo

Trong bối cảnh dự báo nguy cơ hạn hán ở nhiều khu vực ngày càng rõ rệt, các nhà khoa học và nhiều công ty đã phát triển các công nghệ tạo mưa bằng cách “gieo hạt mây”.
Robot giao hàng Hakobo của Panasonic. Ảnh: KYODO NEWS

Robot giao hàng tại Nhật Bản

“Xin hãy tránh đường!”, một robot bốn bánh kêu lên khi di chuyển trên một con phố bên ngoài Tokyo. Đây là một phần trong cuộc thử nghiệm nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động ở nông thôn Nhật Bản.
Túi đựng được làm từ tảo biển của Sway. Ảnh: URTH MAGAZINE

Túi nhựa sinh học làm từ tảo biển

Tình trạng sử dụng nhựa tràn lan đã và đang là thách thức lớn khi hàng triệu tấn nhựa bị thải xuống đại dương hằng năm, phần lớn trong số đó là bao bì. Trước thực tế này, Công ty khởi nghiệp Sway tại Mỹ đang khởi động dự án sử dụng rong biển sản xuất nhựa sinh học, thay thế cho túi mua sắm bằng nhựa và túi nhựa bọc quần áo…
Công nghệ đê giảm sóng kết cấu rỗng đang được áp dụng có hiệu quả tại tỉnh Tiền Giang.

Kỳ vọng đê giảm sóng kết cấu rỗng

Tình hình sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có xu hướng gia tăng cả về phạm vi và quy mô. Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra chương trình nghiên cứu cụm sáu đề tài sạt lở ĐBSCL để tìm các giải pháp bảo vệ bờ biển. Đê giảm sóng kết cấu rỗng đã được áp dụng thành công cho bờ biển Cồn Cống (Tiền Giang).
Các vận động viên marathon dùng nước uống Ooho. Ảnh: RunIreland

Bao bì phân hủy sinh học

Sản phẩm bao bì phân hủy sinh học làm từ tảo biển của công ty khởi nghiệp Notpla vừa chiến thắng giải thưởng Earthshot - được ví như “Oscar trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” của Hoàng gia Anh.
Xe tự lái của Scania với hệ thống camera và cảm biến trên mui xe. Ảnh: AFP

Thụy Điển thử nghiệm xe tải tự hành

Nhằm khắc phục tình trạng thiếu lái xe đường dài, một công ty chuyên sản xuất xe tải Thụy Điển đã cho ra mắt xe tải có khả năng tự lái trên đường cao tốc, hướng đến mục đích vận chuyển hàng hóa không người lái trong tương lai gần.
Trải nghiệm công nghệ thực tế ảo tại Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng.

Hải Phòng chuyển đổi số để phát triển nhanh, bền vững

Là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về tốc độ phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua, thành phố Hải Phòng đang có những bước chuyển mình căn bản trong sự nghiệp chuyển đổi số hướng tới xây dựng thành phố thông minh, kiến tạo nền tảng vững chắc để đến năm 2030, Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp phát triển hiện đại, văn minh, bền vững, tầm cỡ khu vực Đông Nam Á theo tinh thần Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Bệnh nhân có thể nhận tư vấn y tế từ xa thông qua smartphone. Ảnh: CBC

Phát triển nhân viên y tế ảo

Tháng 10 vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt trợ lý y tế kỹ thuật số phiên bản 2.0. Trước đó, phiên bản 1.0 của nhân viên y tế ảo có tên là Florence đã được ra mắt vào tháng 2/2021, có thể tư vấn cai nghiện thuốc lá hay giải đáp thắc mắc chung quanh vaccine Covid-19.
Robot phân loại rác được ứng dụng ngày càng rộng rãi. Ảnh: ANALYTICS INSIGHT

Ứng dụng AI trong phân loại rác

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia phát triển công nghệ robot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để có thể loại bỏ và phân loại các loại nhựa trong dòng rác thải, nhờ đó hoàn thiện quy trình tái chế trở nên tự động và ứng dụng rộng rãi hơn.
Trang trại bí ngô của Bill Sahs. Ảnh: AP

Phương pháp canh tác mới bảo vệ môi trường

Công ty thực phẩm đóng hộp Libby của Mỹ có tuổi thọ 150 năm, sản xuất khoảng 120.000 tấn bí ngô hằng năm, tương đương 85% lượng bí ngô đóng hộp trên toàn thế giới từ những cánh đồng bang Illinois, đã khởi xướng và đang áp dụng các kỹ thuật tái tạo nhằm giảm mức độ ô nhiễm và cải thiện chất lượng đất trồng.
Pin cộng đồng tại thị trấn Ballan. Ảnh: ENERGY MATTERS

Sáng kiến pin cộng đồng

Theo ABC News, hiện nay, các cộng đồng nhỏ tại bang Victoria (Australia) đang nỗ lực tìm cách bảo đảm tương lai năng lượng trong bối cảnh giá điện ngày càng tăng và tình trạng mất điện lan rộng. Trước tình hình đó, mô hình pin cộng đồng đang trở thành một lựa chọn ngày càng phổ biến cho các cộng đồng trong khu vực.
Một tác phẩm nghệ thuật NFT. Ảnh: ARTNEWS

Số hóa tác phẩm nghệ thuật

Sân chơi nghệ thuật thế giới những năm gần đây đã chứng kiến sự tham gia của các “nghệ sĩ kỹ thuật số”, hoặc nhiều họa sĩ truyền thống đã số hóa các tác phẩm của mình để hướng đến những nhà sưu tầm trực tuyến.
Ảnh: SKYDWELLER AERO INC

Thiết bị bay thay thế vệ tinh

Vào năm 2016, Solar Impulse 2 - một chiếc máy bay với lớp vỏ làm từ 17.000 tấm pin mặt trời, có sải cánh của chiếc Boeing 747 nhưng chỉ nhẹ bằng một chiếc ô-tô con, đã bay vòng quanh Trái đất mà không hề cần tới nhiên liệu. Đây là sáng chế của hai kỹ sư người Thụy Sĩ. Sau chuyến bay, Solar Impulse 2 đang có một sứ mệnh mới.
Hệ thống thu gom rác thải tự động

Hệ thống thu gom rác thải tự động

Hệ thống thu gom chất thải tự động (AWCS) là một trong những công nghệ thu gom rác hiện đại nhất hiện nay, cho phép vận chuyển rác thải và rác tái chế thông qua các đường ống ngầm hoặc từ các “trạm trung chuyển” đặt trên mặt đất.
back to top