Xét xử vụ án khủng bố ở Đắk Lắk.

Công lý phải được thực thi

Ra sức tô vẽ, đánh bóng, cố tình đổi trắng thay đen, đánh tráo khái niệm để kích động, kêu gọi trả tự do cho đối tượng cầm đầu tổ chức khủng bố đang bị truy nã là hành vi tiếp tay, không thể dung thứ, đi ngược lại lợi ích của cộng đồng, đe dọa an ninh của các quốc gia. Bởi tội phạm khủng bố luôn là một thách thức an ninh toàn cầu, cần phải nghiêm trị, nhất là trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động như hiện nay.
Ông A Hak (thôn 5, xã Ngọk Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) từng bị lôi kéo theo tà đạo Hà Mòn, nhưng nay đã thay đổi, tập trung phát triển kinh tế gia đình. (Ảnh PHÚC THẮNG)

Bài 3: Đấu tranh, ngăn chặn tà đạo

Hoạt động của các tà đạo, đạo lạ, thậm chí là các tổ chức chống phá núp bóng tôn giáo không chỉ gây bất ổn xã hội, mâu thuẫn trong quần chúng nhân dân, ảnh hưởng tới khối đoàn kết toàn dân tộc, mà còn tác động tiêu cực tới sự ổn định chính trị-xã hội của đất nước, tạo cớ cho các thế lực thù địch xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Việt Nam, vu cáo Việt Nam “không có tự do tôn giáo”, về lâu dài, xâm phạm đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Quang cảnh hội nghị. (Ảnh: XUÂN TRƯỜNG)

Tăng cường vận động nhân dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc

Ngày 30/5, Ban Chỉ đạo 138 tỉnh Nam Định tổ chức tổng kết 10 năm công tác Công an thực hiện Nghị định số 06/2014/NĐ-CP của Chính phủ về biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và biểu dương hội viên các Hội: cựu chiến binh, nông dân, phụ nữ tiêu biểu trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giai đoạn 2019-2024.
Bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân là yêu cầu cấp bách, nhất là trong bối cảnh tội phạm mạng có nhiều diễn biến phức tạp. (Ảnh minh họa: internet)

Chú trọng bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bắt đầu từ ngày 1/7/2023, Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân do Chính phủ ban hành (Nghị định số 13/2023/NÐ-CP) quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chính thức có hiệu lực. Ðây là một trong những nỗ lực góp phần thúc đẩy, bảo vệ quyền riêng tư của công dân, trong đó có việc ngăn chặn tình trạng mất cắp dữ liệu cá nhân đang diễn biến ngày càng phức tạp, đe dọa gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Các nhà trường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật theo chủ đề cho học sinh, sinh viên vào những đợt cao điểm, các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt cuối tuần và lồng ghép vào các môn học chính khóa, các hoạt động giáo dục tập thể khác (Ảnh minh hoạ)

Phòng ngừa, xử lý sớm những vấn đề gây mất an ninh trong lĩnh vực giáo dục

Trong năm học vừa qua, bạo lực học đường vẫn xảy ra, thậm chí phức tạp ở một số nơi; tỷ lệ học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật mặc dù không cao nhưng đang có xu hướng gia tăng. Bên cạnh đó, xuất hiện những phá hoại về an ninh trật tự trong không gian mạng, tác động đến học sinh, sinh viên, thậm chí cả giáo viên,... Những vấn đề này đang đặt ra yêu cầu cần có giải pháp đồng bộ trong công tác bảo đảm an ninh, an toàn lĩnh vực giáo dục.
Bộ trưởng Tô Lâm cùng các đại biểu kiểm tra công tác bầu cử tại Nhà văn hóa thôn Lực Điền, xã Minh Châu, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, ngày 10/5/2021.

Cụ thể hóa quan điểm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa trong bảo đảm an ninh quốc gia

Kế thừa bài học, kế sách “giữ nước từ khi nước chưa nguy” trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, tại Đại hội XIII, tư duy, lý luận về bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa” lần đầu tiên được Đảng ta hoàn thiện, phát triển mới, chính thức đưa vào văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc, trở thành tư tưởng chỉ đạo, phương châm hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong bảo vệ và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Lai Châu cùng nhân dân tuần tra bảo vệ biên giới. (Ảnh: Báo Biên phòng)

Phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia

Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia luôn được xác định là vấn đề trọng yếu, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số bởi đây là một trong những khu vực giữ vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay địa bàn các dân tộc thiểu số cư trú vẫn là vùng khó khăn nhất của cả nước, đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc đều bình đẳng, được tôn trọng như nhau, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt trong xây dựng tiềm lực an ninh quốc gia.
Thượng tướng, PGS, TS. Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Công an. (Ảnh: Thành Đạt)

Truyền thông chính sách về an ninh, trật tự trong tình hình mới

Truyền thông chính sách là hoạt động nhằm bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của người dân trong tham gia xây dựng pháp luật theo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm củng cố, xây dựng niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước về mỗi một chủ trương, chính sách mới được ban hành.
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng phát biểu đề dẫn khai mạc hội thảo.

Tăng cường bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới

Sáng 16/8, tại Hà Nội, Bộ Công an chủ trì, phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới”.
Đại Tướng Tô Lâm cho biết, các cơ quan báo chí thời gian qua đã đồng hành cùng Bộ Công an trên mọi hoạt động, lĩnh vực. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Báo chí đồng hành cùng lực lượng Công an trên mọi hoạt động, lĩnh vực

Tại cuộc gặp mặt lãnh đạo các cơ quan quản lý báo chí và cơ quan báo chí nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 chiều nay (21/1) tại Hà Nội, đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an cho rằng, thời gian qua có nhiều tác phẩm báo chí, văn học phản ánh hình ảnh đẹp về Công an nhân dân, từ đó củng cố niềm tin trong nhân dân. 

Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an phát biểu tại lễ giới thiệu sách. Ảnh: TRỊNH DŨNG

Giới thiệu cuốn sách về an ninh quốc gia do Bộ trưởng Công an Tô Lâm chủ biên

Ngày 30/11, tại Hà Nội, Bộ Công an phối hợp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ giới thiệu cuốn sách Những điểm mới về an ninh quốc gia trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Sách do Đại tướng, Ủy viên Bộ Chính trị, GS, TS Tô Lâm làm chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Ảnh minh họa: Sử dụng viện trợ nước ngoài với mục đích rửa tiền, trốn thuế...là những hành vi bị nghiêm cấm.

Cấm sử dụng viện trợ nước ngoài phục vụ mục đích rửa tiền, trốn thuế

Sử dụng viện trợ nước ngoài để phục vụ mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, trốn thuế, xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc… là những hành vi bị cấm theo Nghị định số 80/2020/NĐ-CP của Chính phủ mới ban hành.