Lãnh đạo Vinatex thông tin với báo chí về hoạt động sản xuất kinh doanh những tháng đầu năm.

Xuất khẩu dệt may khởi sắc

5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm trước, trong đó điểm sáng xuất khẩu ở thị trường Mỹ khi dệt may Việt Nam vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Ảnh minh họa.

Tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng dệt may xuất khẩu

Mặc dù Việt Nam đứng trong top 3 quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới nhưng ngành dệt may nước ta đang đối diện rất nhiều khó khăn khi nhu cầu tiêu dùng sụt giảm, lượng tồn kho cao, sức cạnh tranh diễn ra ngày càng quyết liệt. Theo dự kiến, tổng cầu dệt may thế giới năm 2024 đạt khoảng 714 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2023 nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2022. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào như giá điện, cước vận tải, lương tối thiểu... tăng, sẽ là những rào cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Vitas họp báo tình hình sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm.

Xuất khẩu dệt may đạt hơn 22,3 tỷ USD

Ngày 21/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) họp báo đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2022. Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho biết, năm 2022 là thời điểm các doanh nghiệp dệt may từng bước phục hồi sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 toàn cầu.
Phó Chủ tịch Vitas Trương Văn Cẩm phát biểu tại buổi họp báo.

Xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Vitas Trương Văn Cẩm cho biết, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III, nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt khó, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.