Khai mạc Hội chợ công thương vùng Tây Bắc-Lai Châu 2023
Kết nối du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh Tây Bắc
Đặc sắc Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc
Bão giật cấp 10, cách quần đảo Hoàng Sa 370km
Bài 2: Phát triển bền vững, đúng quy hoạch
Cây mắc-ca hiện đã có những tác động tích cực tới đời sống, thu nhập và nhận thức của người dân, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn các tỉnh vùng Tây Bắc. Tuy vậy, bên cạnh những mặt tích cực và thuận lợi, việc phát triển cây mắc-ca cũng đang gặp không ít khó khăn, trở ngại… Để phát triển cây mắc-ca bền vững cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ lập quy hoạch, khâu giống, xác định vùng trồng, quy mô sản xuất đến liên kết tiêu thụ và chế biến sản phẩm…
Phát triển bền vững cây mắc-ca vùng Tây Bắc
Ngày 15/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững mắc-ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, yêu cầu phát triển mắc-ca trên cơ sở phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng địa phương; từng bước hình thành ngành hàng mắc-ca theo chuỗi giá trị sản phẩm. Đề án cũng xác định phát triển mắc-ca tập trung tại các tỉnh khu vực Tây Bắc (chủ yếu tại Điện Biên, Lai Châu) và vùng Tây Nguyên…
Phát triển bền vững cây cà-phê vùng Tây Bắc
Sau một thời gian đưa cây cà-phê ra vùng Tây Bắc, đến nay, loại cây trồng này đang phát huy được hiệu quả, giúp bà con nông dân xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống. Tuy nhiên, sản xuất cà-phê ở khu vực Tây Bắc vẫn còn manh mún và chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên năng suất, chất lượng cà-phê nơi đây không ổn định.