Sửa đổi Luật Công chứng: Quy định tiêu chí xác định các giao dịch phải công chứng

Sửa đổi Luật Công chứng: Quy định tiêu chí xác định các giao dịch phải công chứng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) theo hướng không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng, mà chỉ quy định về tiêu chí xác định các loại giao dịch phải công chứng, nhằm bảo đảm tính ổn định của Luật.
Đề xuất bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Đề xuất bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là mở rộng sự lựa chọn của công chứng viên khi thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động công chứng, tăng tính cạnh tranh, tạo thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn tổ chức công chứng.
Đại biểu Phạm Thị Kiều (Đắk Nông) phát biểu. (Ảnh: DUY LINH)

Cần chế tài mạnh hơn để bảo đảm an toàn pháp lý trong hoạt động công chứng

Trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong công chứng như phản ánh của dư luận, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có chế tài mạnh hơn nhằm giảm thiểu vi phạm và bảo đảm an toàn pháp lý trong hoạt động công chứng, hướng tới sự phát triển bền vững của hoạt động này.
Phó Cục trưởng Cục Thuế thành phố Hà Nội Nguyễn Tiến Trường phát biểu tại hội nghị

Siết chặt quản lý hoạt động chuyển nhượng bất động sản

Cục Thuế thành phố Hà Nội cho biết, với mục tiêu thực hiện công tác quản lý chuyển nhượng bất động sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội đạt hiệu quả trên tất cả các khâu, mới đây, Cục Thuế thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị thảo luận với Sở Tư pháp và Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố về giải pháp triển khai công tác quản lý đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản của hộ gia đình, cá nhân.