[Hỏi-Đáp] Quy trình xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia được thực hiện như thế nào để bảo đảm tính khách quan, độc lập?

[Hỏi-Đáp] Quy trình xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia được thực hiện như thế nào để bảo đảm tính khách quan, độc lập?

Việc xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam được tiến hành khoa học, chặt chẽ, nghiêm túc và tuân thủ theo các thủ tục hành chính quy định tại Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ngày 8/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ và hệ thống tiêu chí quy định tại Thông tư số 33/2019/TT-BCT ngày 22/11/2019 và Thông tư số 25/2021/TT-BCT ngày 20/12/2021 của Bộ Công thương.
Chiến lược nâng tầm Thương hiệu Việt

Chiến lược nâng tầm Thương hiệu Việt

Những năm qua, Thương hiệu quốc gia Việt Nam liên tục được gia tăng về giá trị và thứ hạng trên trường quốc tế, được nhiều tổ chức quốc tế uy tín ghi nhận. Để đạt được những thành công đó, ngoài yếu tố về kinh tế vĩ mô, chính trị, văn hóa, xã hội… còn có vai trò và sự đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp. Thương hiệu doanh nghiệp được biết đến rộng rãi trong và ngoài nước chính là ghi thêm điểm cộng cho giá trị Thương hiệu quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ công bố sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022.

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022

Tối 2/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ công bố sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022. Cùng dự buổi lễ có đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên - Chủ tịch Hội đồng Thương hiệu quốc gia Việt Nam và các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.