Theo Ngân hàng Phát triển châu Á, (ADB), lập trường thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã khiến thị trường chứng khoán khu vực Đông Á mới nổi đi xuống và làm tăng phí bảo hiểm rủi ro, đồng thời đã ghi nhận sự rút vốn trên các thị trường chứng khoán và trái phiếu khu vực.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 14/9 quyết định nâng lãi suất chủ chốt lần thứ 10 liên tiếp lên mức cao kỷ lục trong nỗ lực nhằm chống lạm phát.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa quyết định tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm qua. Tuy nhiên, bất chấp những lo ngại việc tăng lãi suất liên tục có thể kéo lùi đà tăng trưởng, nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng vượt qua nhiều nguy cơ. Mặc dù còn đối mặt thách thức, song triển vọng “hạ cánh mềm” của nền kinh tế hàng đầu thế giới đang trở nên rõ nét hơn.
Fed tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, theo đó đưa lãi suất quỹ liên bang, cơ sở để các ngân hàng tính lãi khi vay qua đêm, lên ngưỡng mục tiêu mới từ 5,25% đến 5,5% - mức cao nhất trong 22 năm.
Cùng với sự giảm tốc của lạm phát lõi xuống dưới 5%, lạm phát toàn phần giảm xuống mức thấp nhất hơn 2 năm thúc đẩy chứng khoán đi lên khi nhiều người nhận định chu kỳ tăng lãi của Fed sắp kết thúc.
Giá vàng hôm nay (26/6) tăng nhẹ nhưng theo các chuyên gia, kim loại quý này vẫn chưa thoát được đà giảm. Các chuyên gia cho biết, các mức giảm chính là cơ hội để các nhà đầu tư nắm giữ vàng trong dài hạn.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, phát biểu trước Ủy ban Ngân hàng thuộc Thượng viện Mỹ, Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED, tức Ngân hàng Trung ương của Mỹ) Jerome Powell ngày 22/6 đã bảo vệ quan điểm cho rằng có thể cần phải tăng lãi suất hơn nữa để kiềm chế lạm phát, bất chấp những lo ngại về tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt có thể đẩy tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho biết, việc giữ nguyên lãi suất sẽ cho phép cơ quan này đánh giá thêm thông tin và tác động đối với chính sách tiền tệ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm sau cuộc họp hồi đầu tháng 5, nâng lãi suất chuẩn cho vay qua đêm lên mức 5-5,25% và báo hiệu khả năng có thể tạm dừng chiến dịch tăng lãi suất.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) Tiff Macklem tuyên bố sẵn sàng cho phương án tiếp tục tăng lãi suất nếu tình trạng lạm phát cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% mà BoC đề ra. Trong khi đó, những tác động của lãi suất cao khiến nền kinh tế Canada dường như mất đà tăng trưởng, làm gia tăng nguy cơ vỡ nợ của người tiêu dùng.
Ngày 3/5 (giờ địa phương), Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tăng lãi suất cho vay qua đêm thêm 0,25 điểm phần trăm, lên khoảng 5,00-5,25%. Đây là lần tăng lãi suất thứ 10 liên tiếp của FED kể từ tháng 3/2022.
Các chỉ số chứng khoán giảm theo phương thẳng đứng sau khi mở cửa phiên giao dịch; đến 9 giờ 35 phút, VN-Index giảm 9,52 điểm, HNX-Index giảm 0,88 điểm; UPCOM-Index chỉ tăng nhẹ 0,07 điểm.
Fed thông báo mức tăng 0,25 điểm nâng phạm vi mục tiêu lên 4,75-5,00% và cho biết thêm rằng, rắc rối liên quan đến ngân hàng gần đây có thể ảnh hưởng đến các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Tại Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,2% lên 32.246,55 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1,8% lên 3.960,28 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 2,5% lên 11.717,28 điểm.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 12/3 cho biết, đang theo dõi sát các tác động tiềm ẩn của cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ đến sự ổn định tài chính, đồng thời tin tưởng Washington sẽ có các biện pháp quản lý thích hợp.
Báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 10/3 cho, thấy mức tăng tiền lương đã chậm lại trong tháng hai, nhen nhóm hy vọng lạm phát sẽ giảm khi thị trường lao động trở lại bình thường.
Chủ tịch Fed Powell cho biết Fed sẽ xem xét kỹ dữ liệu việc làm (công bố ngày 10/3) và dữ liệu lạm phát vào tuần tới để quyết định liệu việc tăng lãi suất có cần chuyển sang mức cao hơn hay không.
Thành viên điều hành Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Christopher Waller ngày 2/3 cảnh báo, FED có thể phải nâng lãi suất lên mức cao hơn dự kiến nếu các số liệu chưa thể hạ nhiệt. Tuyên bố được đưa ra sau khi một báo cáo công bố vào tháng 2 cho thấy, số lượng việc làm tại Mỹ bất ngờ tăng mạnh, trong khi lạm phát giảm chậm hơn so với thông tin trước đó.
Các ngân hàng Goldman Sachs và Bank of America (BofA) dự báo Fed sẽ tăng lãi suất thêm 3 lần nữa trong năm 2023, cao hơn dự báo được 2 ngân hàng này đưa ra trước đó.
Ngân hàng trung ương Anh (BOE) ngày 15/12 tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm lên 3,5%, mức cao nhất trong vòng 14 năm qua tại Anh, nhằm hạ nhiệt lạm phát đang cao ngất ngưởng. Ðây là lần tăng lãi suất thứ 9 liên tiếp của BOE. Theo BOE, kinh tế Anh suy giảm 0,1% trong quý IV/2022.
Fitch Ratings hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 xuống 1,4% trong bối cảnh các ngân hàng trung ương đẩy mạnh cuộc chiến chống lạm phát và triển vọng thị trường bất động sản Trung Quốc xấu đi.
Nhà kinh tế trưởng của S&P Chris Williamson cảnh báo hoạt động kinh doanh tháng 11 tiếp tục giảm làm gia tăng nguy cơ kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái.
Ngày 24/11, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) đã tăng lãi suất chính sách thêm 0,25 điểm phần trăm nhằm kiềm chế lạm phát đang ở mức cao, trong bối cảnh có những lo ngại về chi phí vay cao và những tác động tiêu cực đối với đà tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á này.
Chứng khoán thế giới đồng loạt trượt dốc vào cuối phiên giao dịch ngày 3/11, vài giờ sau khi Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) công bố mức điều chỉnh lãi suất cao nhất trong 33 năm kèm cảnh báo tình trạng suy thoái ở Anh sẽ kéo dài đến giữa năm 2024.
Năm 2022 là giai đoạn khó khăn với thị trường tài chính nói chung và thị trường kim loại quý nói riêng. Kết thúc 10 tháng của năm, sau khi trải qua nhiều đợt biến động mạnh, giá bạch kim gần như không thay đổi, chỉ giảm nhẹ khoảng 1% về mức 950,9 USD/ounce, trong khi đó, giá bạc “bốc hơi” gần 15% về 19,59 USD/ounce.
Nếu bỏ qua các tính toán kỹ thuật để nhìn vào bài học lịch sử, câu hỏi đặt ra là ông Powell nên làm gì để khẳng định uy tín của FED trong vấn đề kiểm soát lạm phát.