Nhiều giải pháp được đề cập tại hội thảo về bản quyền trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học của Cục Bản quyền tác giả. (Ảnh LM)

Bảo vệ bản quyền trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học

Bối cảnh phát triển nhanh chóng của công nghệ và nhu cầu kết nối thông tin, hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, trong đó có vấn đề bảo vệ bản quyền trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đó cũng là nội dung chính của hội thảo về bảo vệ bản quyền do Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa tổ chức tại Hà Nội.
Thu hoạch lúa đặc sản tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. (Ảnh Quang Anh)

Phát triển tài sản trí tuệ đối với các sản phẩm

Những năm qua, tỉnh Sơn La đã tập trung cụ thể hóa cơ chế, chính sách về phát triển khoa học và công nghệ, đưa khoa học và công nghệ thật sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Hoạt động sở hữu trí tuệ từng bước được các cấp, ngành quan tâm, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Sản xuất lắp ráp ô-tô tại Nhà máy Ford Hải Dương

Động lực mới cho tăng trưởng nhanh và bền vững đất nước

Trong đường lối phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045, Ðảng, Nhà nước đặt nhiều kỳ vọng vào vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, xem đây là “đột phá chiến lược” và là “động lực chính” để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Nâng cao nhận thức về đổi mới sáng tạo và phát triển tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

Nâng cao nhận thức về đổi mới sáng tạo và phát triển tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

Sáng 10/1, diễn đàn “Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và Phát triển tài sản trí tuệ” do Trung tâm Chứng nhận chất lượng và Phát triển doanh nghiệp phối hợp cùng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội.
TS Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ trao đổi tại hội thảo.

Doanh nghiệp khởi nghiệp chưa chú trọng tạo lập tài sản trí tuệ

Nhiều nhóm khởi nghiệp chỉ tập trung vào hình thành doanh nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư, ít chú trọng đến việc tạo lập các tài sản trí tuệ mới, bảo hộ và khai thác các quyền sở hữu trí tuệ; hoặc có bảo hộ và khai thác nhưng chưa hiệu quả, gây không ít khó khăn cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo, ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, chiều 26/10. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Nâng cao hiệu quả bảo hộ, khai thác và bảo vệ tài sản trí tuệ

Việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho việc nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, cũng như bảo đảm hành lang pháp lý đầy đủ và hiệu quả đối với việc bảo hộ, khai thác và bảo vệ tài sản trí tuệ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước.