Trưởng bản – Bí thư chi bộ của bản Mán Tiển Lý Chin Phú (người ngồi giữa) là người tâm huyết và có nhiều đóng góp vào sự thay đổi của người Dao đỏ nơi đây.

Bí thư trẻ tâm huyết của bà con Mán Tiển

Lý Chin Phú là Trưởng bản – Bí thư chi bộ của bản Mán Tiển xã Bản Lang, huyện biên giới Phong Thổ (Lai Châu). Năm nay chưa đến 40 tuổi, nhưng Phú đã có thâm niên hơn 10 năm làm Bí thư chi bộ, rồi Bí thư chi bộ kiêm trưởng bản. Anh được đánh giá là người tâm huyết và có nhiều đóng góp vào sự thay đổi nhận thức trong đời sống văn hóa tâm linh và tinh thần của người Dao đỏ ở bản Mán Tiển.
Phong cảnh ruộng bậc thang Hoàng Su Phì. (Ảnh: Báo Nhân Dân)

Người Dao đỏ trên núi Chiêu Lầu Thi

Hoàng Su Phì là một huyện biên giới vùng cao thuộc tỉnh Hà Giang; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây giáp huyện Xín Mần, phía đông giáp huyện Vị Xuyên, phía đông nam và nam giáp các huyện Bắc Quang, Quang Bình. Ai đã từng ghé thăm Hoàng Su Phì đều ví vẻ đẹp nơi đây như một thiên đường hoang sơ tiềm ẩn.
[Ảnh] Lễ cấp sắc 7 đèn của người Dao đỏ ở Lào Cai

[Ảnh] Lễ cấp sắc 7 đèn của người Dao đỏ ở Lào Cai

Lễ cấp sắc của người Dao đỏ (xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) diễn ra vào tháng 2, 3 hằng năm. Đây là nghi lễ truyền thống quan trọng của đồng bào vùng cao, Lễ cấp sắc của người Dao Đỏ có ý nghĩa to lớn, là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của một người đàn ông Dao Đỏ, đồng thời là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người đồng bào dân tộc.
Nghệ thuật trang trí trên trang phục bằng sáp ong của người Mông Hoa tại Tuyên Quang.

Tuyên Quang có 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tuyên Quang, mảnh đất có 22 dân tộc cư trú, ở mỗi cộng đồng các dân tộc đều có những nét văn hóa, phong tục tập quán từ lâu đời, đã được hình thành và phát triển qua hàng trăm năm. Chính những nét đặc trưng của văn hóa đã tạo nên những sắc thái riêng biệt và trở thành những di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đóng góp cho kho tàng văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.