Giống như nhiều dân tộc ở Tây Nguyên, thổ cẩm người Ê Đê là sản phẩm độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và nghệ thuật tạo hình tinh tế. Mỗi tấm thổ cẩm chứa đựng cả tâm hồn của họ.
Chương trình trình diễn trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk đã tạo ấn tượng tốt đẹp với người xem tại Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023, do Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức tại thành phố Buôn Ma Thuột trong những ngày cuối tháng 11/2023.
NDO - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức lớp truyền dạy kỹ năng diễn tấu chiêng và nhạc cụ dân tộc Ê Đê cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Cư Pơng, huyện Krông Búk.
Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, đồng bào Ê Đê nói riêng, cây nêu là biểu tượng của tâm linh, là cây vũ trụ, trục nối giữa đất với trời, là vật không thể thiếu trong các nghi lễ, lễ hội truyền thống. Chính vì vậy, cây nêu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống, được người Ê Đê trân trọng, gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Bao đời nay, phụ nữ các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên luôn gắn bó với chiếc gùi trên vai, đung đưa theo nhịp bước khi lên nương rẫy, ra bến nước hay đi chợ. Với chiếc gùi trên vai, người phụ nữ có thể mang được rất nhiều đồ vật và rảnh đôi tay để làm những việc khác như thu hái, tỉa hạt...