Đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu

Hạn chế tiêu cực trong đấu thầu nhưng phải bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp

Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV nhưng hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều liên quan đến đối tượng điều chỉnh là doanh nghiệp có vốn nhà nước. Phóng viên Báo Nhân Dân đã trao đổi với đại biểu Phan Đức Hiếu, Đoàn đại biểu Thái Bình, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về vấn đề này.
Việc sửa đổi Luật Đấu thầu được kỳ vọng sẽ giúp tháo gỡ những khó khăn cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình thực thi.

Sớm điều chỉnh bất cập Luật Đấu thầu, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp

Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), lĩnh vực xây dựng và bất động sản đang đóng góp khoảng 12% trong GDP của cả nước. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ngành xây dựng và bất động sản phản ánh, còn những điểm chồng chéo từ Luật Đấu thầu đang làm phát sinh những bất cập, thiếu tính thống nhất với các luật liên quan, gây khó cho các doanh nghiệp.
Quang cảnh phiên thảo luận về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) chiều 5/4. (Ảnh: DUY LINH)

Cân nhắc về quy định tổ chức đấu thầu trước vì dễ phát sinh nhiều tiêu cực

Theo đại biểu Phạm Văn Hòa, việc tổ chức đấu thầu trước có nhiều hệ lụy, bởi nếu tổ chức đấu thầu trước nhưng hồ sơ mời thầu chưa xong, cấp thẩm quyền chưa cho ý kiến hoặc trong quá trình giải phóng mặt bằng chưa hoàn thành, giá trị xây lắp tăng, giá nhân công tăng dẫn tới đội vốn… dễ phát sinh nhiều tiêu cực.
Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội chuyên trách về một số vấn đề lớn của dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Trong 3 ngày, từ 5 đến 7/4, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách sẽ thảo luận, góp ý kiến về 7 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung xem xét một số vấn đề lớn cần xin ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Nâng cao tính cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả kinh tế trong hoạt động đấu thầu

Việc sửa đổi Luật Đấu thầu nhằm tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về đấu thầu, mua sắm sử dụng nguồn vốn nhà nước, qua đó giúp khắc phục tình trạng đấu thầu hình thức, nâng cao tính cạnh tranh, công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế trong hoạt động đấu thầu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu ý kiến tại phiên họp. (Ảnh: Duy Linh)

Khắc phục tình trạng “quân xanh, quân đỏ” trong đấu thầu

Thảo luận tại phiên làm việc tiếp theo trong khuôn khổ Phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 20/9, nhiều ý kiến cho rằng, dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) cần đi sâu phân tích nguyên nhân, đề ra khung pháp lý cụ thể hơn nữa nhằm giải quyết những hành vi tiêu cực trong đấu thầu, đấu giá.