Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) Rebeca Grynspan cảnh báo, những nỗ lực giải quyết khủng hoảng nợ ở các nước nghèo là chưa đủ nếu tính đến quy mô và bối cảnh tình hình cấp thiết hiện nay.
Kết quả kinh doanh nửa đầu năm nay của năm ngân hàng quốc doanh lớn nhất Trung Quốc sẽ là cơ sở để đưa ra nhận định về triển vọng lợi nhuận trong ngắn hạn của lĩnh vực ngân hàng.
Ngày 17/7, Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng Trung ương của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) bắt đầu họp về các thỏa thuận tái cơ cấu nợ cũng như các thỏa thuận thuế quốc tế công bằng hơn, nhằm thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu đang trì trệ.
Dưới tác động của một loạt thách thức chồng chéo, mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng GDP tăng ở hơn 100 quốc gia đang phát triển. Ðể đạt các mục tiêu phát triển bền vững, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng tìm ra các giải pháp đa phương mạnh mẽ hơn để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công mà các nước đang phát triển phải đối mặt.
Hội nghị quản lý nợ lần thứ 13 do Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) chủ trì diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) đã thu hút sự tham gia của lãnh đạo nhiều quốc gia, trong bối cảnh làn sóng khủng hoảng toàn cầu đã khiến nhiều nước đang phát triển phải vay nợ nhiều hơn. Thế giới cần các giải pháp đa phương mạnh mẽ để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ mà các nước đang phát triển phải đối mặt.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Malpass vừa đưa ra cảnh báo rằng, thế giới đang đối mặt với “làn sóng thứ 5 của cuộc khủng hoảng nợ”. Trong khi đó, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, một cuộc khủng hoảng kinh tế đang đến gần.
Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) David Malpass cho biết, riêng trong năm 202, khoảng 44 tỷ USD tiền nợ ở một số nước nghèo nhất đến hạn phải thanh toán, lớn hơn dòng viện trợ nước ngoài mà các nước có thể hy vọng nhận được.