Đức Bác, một xã ven sông Lô (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc), đang háo hức mong chờ những đổi thay mạnh mẽ về phát triển đô thị, thương mại dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao, nhất là từ khi có cầu Vĩnh Phú nối hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
Cái tập tục từ thời xa xưa của xứ mình, Tết nhứt hay nhà có cưới hỏi là phải treo đèn hoa giấy. Đèn xanh đỏ tím vàng, màu sắc vui mắt vậy để cầu một năm mới sung túc đủ đầy duyên may. Hồi đó, bà làm đèn hoa giấy nổi tiếng nhất vùng. Đèn hoa giấy của bà đẹp, lại bền màu lắm. Xài năm ba mùa Tết mới phai lợt chút ít thôi. Giấy bà mua về, phết lên bề mặt màu một lớp dầu dừa, rồi đem phơi một con nắng đổ đồng. Giấy sẽ dai và lâu phai màu. Bà có đôi bàn tay khéo léo, uốn tre mảnh và cong theo từng tạo dáng của hoa, của lá. Rồi phải ngâm tre xuống nước sông, mượn cái phù sa mà ngâm đúng một con nước lớn ròng. Tre vì vậy mà có độ dẻo dai, thuận tay người uốn. Cứ thế, tiếng lành đồn xa. Mỗi bận chạp đi chừng quá nửa con trăng là bà lại đem đèn hoa giấy ra gốc sầu đâu đầu chợ làng mà bán. Cũng tại cái gốc sầu đâu đó mà bà gặp ông.Tác giả: Trúc ThiênGiọng đọc: Vân AnLời bình: Nhà văn Phong ĐiệpMinh họa: Họa sĩ Tuyết NhungThời lượng: 20p27g
“Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng/Cứ đến tháng Chạp cả làng làm hoa”, câu ca dao khắc họa nét đẹp văn hóa của làng nghề làm hoa giấy đã tồn tại hàng trăm năm bên dòng sông Hương thơ mộng-làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, TP Huế (Thừa Thiên Huế).
Dọc tuyến đường biển Nguyễn Tất Thành, thành phố Đà Nẵng, hàng loạt cây hoa giấy được trồng tại các khung bê-tông tạo cảnh quan, đã bị chặt, cưa trộm. Vụ việc xảy ra trong một thời gian dài và số cây hoa giấy hiện còn lại tại tuyến đường này đang ở trong tình trạng “chặt trộm lúc nào không hay”.