Tàu của Đoàn 125 chở đặc công ra giải phóng Trường Sa

Bộ đội đặc công tham gia giải phóng Trường Sa

Ngay sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị "vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ". Kiến nghị này đã được ghi trong Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.
Ông Nguyễn Đức Thọ, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Z.23, Lữ đoàn 316.

Oanh liệt trận đánh cầu Rạch Chiếc, góp phần vào chiến thắng 30/4 lịch sử

Giữa những ngày tháng 4 lịch sử, ông Nguyễn Đức Thọ, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Z.23, Lữ đoàn 316, lặng lẽ trở lại dòng Rạch Chiếc. Nơi này, 50 năm trước, máu của hơn 50 đồng đội của ông đã nhuộm đỏ dòng nước trong trận đánh sinh tử giữ cầu Rạch Chiếc - cửa ngõ phía đông Sài Gòn. Giữa âm vang chiến thắng 30/4, ký ức về những đêm lặn ngụp dưới mưa bom, bão đạn vẫn hiện về như mới hôm qua…
Quân giải phóng tiến công, khống chế được sân bay Hòa Bình, làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột (năm 1975). (Ảnh: TTXVN)

Chiến thắng Buôn Ma Thuột - Bước phát triển vượt bậc của tác chiến hiệp đồng binh chủng

50 năm đã trôi qua, Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-3/4/1975) với sức mạnh tổng hợp của tác chiến hiệp đồng binh chủng, ta đã xóa sổ hoàn toàn Quân đoàn 2 của quân đội Sài gòn, giải phóng địa bàn Tây Nguyên và một số tỉnh Trung Bộ, trong đó có thị xã Buôn Ma Thuột; làm thay đổi cơ bản so sánh lực lượng, thế chiến lược giữa ta và địch, tạo bước ngoặt quyết định, đưa cuộc tiến công chiến lược của ta phát triển thành tổng tiến công trên toàn miền nam mùa Xuân 1975.
Quang cảnh lễ kỷ niệm.

Phát huy tinh thần chiến thắng Buôn Ma Thuột, xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh và bản sắc

Chiến thắng Buôn Ma Thuột mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một khúc ca hùng tráng, một chiến thắng oanh liệt, là niềm vinh dự và tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk nói riêng và của cả nước nói chung.
Các đại biểu cắt băng khai mạc triển lãm.

Khai mạc Triển lãm ảnh nghệ thuật “Sắc màu hội tụ”

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10/3/1975-10/3/2025) và Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9, năm 2025, từ ngày 9 đến 15/3, tại hoa viên thành phố Buôn Ma Thuột, Hội Văn học Nghệ thuật các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Hải Dương và Phú Yên phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh nghệ thuật “Sắc màu hội tụ”.
Văn nghệ chào mừng Lễ phát động Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu “50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10/3/1975-10/3/2025)”.

Phát động Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu “50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk”

Cuộc thi được tổ chức nhằm ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của quân và các dân tộc tỉnh Đắk Lắk trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và sự sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Sau 50 năm giải phóng, Buôn Ma Thuột có bước phát triển mạnh mẽ, đang được Trung ương và tỉnh Đắk Lắk đầu tư xây dựng trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025

Được sự đồng ý của Chính phủ, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 với chủ đề “Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà-phê thế giới” sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 13/3 tại thành phố Buôn Ma Thuột và một số địa phương trong tỉnh Đắk Lắk.