Ảnh minh họa.

Quảng Bình hỗ trợ chế độ hằng tháng cho nhân viên y tế và cô đỡ thôn, bản

Ngày 8/11, thông tin từ Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, từ đầu tháng 11 này, tỉnh thực hiện hỗ trợ đối với nhân viên y tế thôn, bản, cô đỡ thôn, bản nhằm động viên đội ngũ này trong việc triển khai các hoạt động phòng chống dịch; khám, chữa bệnh ban đầu và chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ở cơ sở.
Cô đỡ thôn, bản tuyên truyền về dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em cho phụ nữ xã Mù Sang, huyện Phong Thổ (Lai Châu).

Phát huy hơn nữa vai trò của các cô đỡ thôn, bản

Được sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế, đến nay đã có hàng nghìn cô đỡ thôn, bản được đào tạo. Với kiến thức, kỹ năng được đào tạo và thực hành tại các bệnh viện, cô đỡ thôn, bản có thể chăm sóc bà mẹ khi có thai và sinh con, đỡ đẻ an toàn, phát hiện các tai biến ở bà mẹ và trẻ sơ sinh, thực hiện các kỹ năng cứu sống cơ bản và chuyển tuyến kịp thời.
Cô đỡ thôn bản trên địa bàn xã Mù Sang (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) trao đổi, chia sẻ công việc với lãnh đạo Bộ Y tế.

Nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn của đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản và cô đỡ thôn, bản

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Vụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em (Bộ Y tế) phối hợp Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) tổ chức Hội thảo phổ biến và hướng dẫn triển khai Thông tư số: 27/2023/TT-BYT ngày 29/12/2023 của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và nội dung đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với nhân viên thôn, bản; cô đỡ thôn, bản; kết hợp vận động chính sách cho nhân viên y tế thôn, bản; cô đỡ thôn, bản.
Cô đỡ thôn, bản Thào Thị Dễ (ngoài cùng bên trái) ở bản Tiên Lô, xã Na Son, huyện Điện Biên Đông tư vấn cho phụ nữ mang thai.

Cô đỡ thôn, bản cần hỗ trợ những gì?

Cô đỡ thôn, bản được xem như cánh tay nối dài của ngành y tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Tuy nhiên, chế độ, chính sách đối với đội ngũ này hơn 30 năm qua vẫn chỉ mang tính động viên, khuyến khích, cho nên rất cần có những chính sách, chế độ đãi ngộ tốt hơn để họ yên tâm, phát huy hết năng lực…
Các đại biểu tham dự tọa đàm.

Cần chính sách đãi ngộ tốt hơn cho cô đỡ thôn bản

Cả nước hiện chỉ còn 50% (1.549/3.000) cô đỡ thôn bản được đào tạo còn hoạt động tại 28 tỉnh miền núi. Chính sách đãi ngộ chưa bảo đảm cho cuộc sống, phải làm việc kiêm nhiệm, có địa phương không còn kinh phí hỗ trợ... khiến cho số người được đào tạo bài bản không còn mặn mà với công việc làm cô đỡ thôn bản.