Bài viết của tác giả Peter Tsvetov trên Báo "Sự thật" của Đảng Cộng sản Liên bang Nga. (Ảnh chụp màn hình)

Chuyên gia Nga đánh giá cao đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam"

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), trên số mới nhất Báo "Sự thật" của Đảng Cộng sản Liên bang Nga xuất bản ngày 30/8, tác giả Peter Tsvetov, chuyên gia về Việt Nam đã có bài viết đánh giá cao về đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam".
Toàn quyền Australia David Hurley xem trưng bày ảnh giới thiệu các hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam. (Ảnh: TTXVN)

Vận dụng tư tưởng ngoại giao “cây tre Việt Nam” trong đối ngoại quốc phòng hiện nay

Đối ngoại quốc phòng là bộ phận quan trọng trong đường lối đối ngoại của Đảng, của nền ngoại giao Việt Nam. Trải qua chặng đường hơn 35 năm đổi mới, cùng với hoạt động đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân, đối ngoại quốc phòng không ngừng phát triển sâu rộng cả về phạm vi và mức độ hợp tác, vừa góp phần khẳng định uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, vừa toát lên nét đặc sắc, độc đáo của đối ngoại quốc phòng thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tham quan trưng bày sách về Ngoại giao Việt Nam tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32. (Ảnh: TTXVN)

Trường phái đối ngoại và ngoại giao đặc sắc và độc đáo của thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”

Với dung lượng hơn 800 trang, cuốn sách được chia làm 3 phần, bao gồm bài tổng quan “Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, quyết tâm xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam'” và 85 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư, điện đối ngoại,... của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 52 ý kiến của các nhà chính trị, chuyên gia, học giả và bạn bè quốc tế.
Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc tháng 4/2024. (Ảnh TTXVN)

Hiệp định Geneva 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Đối ngoại vì độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển

Càng nghiên cứu các bài nói, bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư, điện... của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”, tôi càng nhận thức sâu sắc hơn chủ trương của Đảng ta về một nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.
[Ảnh] Lan tỏa sản phẩm tre Việt ra thế giới

[Ảnh] Lan tỏa sản phẩm tre Việt ra thế giới

Thổi hồn vào những cây tre thô cứng, anh Võ Tấn Tân (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã tạo ra những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, không chỉ theo chân du khách nước ngoài đến nhiều vùng đất trên thế giới mà còn giúp họ có những trải nghiệm thực tế, làm ra những sản phẩm từ tre, ngay tại xưởng tre Taboo của mình.
Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tại buổi gặp mặt. (Ảnh: Đăng Khoa)

Nhiệm vụ trọng tâm của công tác đối ngoại là phục vụ phát triển đất nước

Nhấn mạnh yêu cầu đặt ra đối với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, trong buổi làm việc sáng 29/3, tại Trụ sở cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, nêu rõ, phải xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của công tác đối ngoại, đó là “phục vụ phát triển đất nước là nhiệm vụ trung tâm”.