Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày hôm qua (24/3), trên thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu thô Brent và WTI nối dài đà tăng sang phiên thứ 4.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày hôm qua (12/3), trên thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu thô Brent và WTI bật tăng trong bối cảnh tồn kho tại Mỹ giảm, nhu cầu xăng và dầu diesel tiêu thụ nhiều hơn.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, trong phiên giao dịch ngày hôm qua (11/3), trên thị trường năng lượng, giá dầu tiếp tục chịu áp lực trước lo ngại rằng chính sách thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa từ Mexico, Canada và Trung Quốc.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, giá hai mặt hàng dầu thô mở rộng đà suy yếu dưới sức ép tồn kho của Mỹ trong phiên giao dịch ngày hôm qua (26/2).
Tuần giao dịch vừa qua (20-26/1), đáng chú ý, trên thị trường năng lượng, ngoại trừ khí tự nhiên, toàn bộ mặt hàng trong nhóm đều chìm trong sắc đỏ. Riêng dầu thô quay đầu, ghi nhận tuần lao dốc đầu tiên trong năm 2025.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, từ đầu tuần cho tới nay, thị trường dầu thô đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư. Khép lại phiên giao dịch ngày 15/1, giá dầu WTI đã vượt mốc 80 USD/thùng; giá dầu Brent cũng phá thủng mức 82 USD. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 8 năm ngoái
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày đầu tuần 30/12, thị trường năng lượng khởi sắc khi toàn bộ 5 mặt hàng đồng loạt tăng giá, trong đó mặt hàng dầu thô với giá đóng cửa ở mức cao nhất trong hai tuần.
Đóng cửa ngày đầu tuần, thị trường năng lượng đỏ lửa. Trong đó, giá hai mặt hàng dầu đều suy yếu, giao dịch thưa thớt trước kỳ nghỉ lễ Giáng sinh do lo ngại dư cung năm 2025 và đồng USD mạnh lên.
Khép lại phiên giao dịch ngày hôm qua (11/12), giá dầu thế giới đồng loạt hồi phục mạnh mẽ sau khi Liên minh châu Âu (EU) đồng ý áp thêm gói trừng phạt, đe dọa dòng chảy dầu của Nga, thắt chặt nguồn cung dầu thô trên thế giới.
Kết thúc phiên giao dịch hôm qua (9/12), giá dầu thế giới phục hồi hơn 1% trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang tại Trung Đông và Trung Quốc mới có động thái hướng đến nới lỏng chính sách tiền tệ.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trên thị trường năng lượng, sau khi nhận những thông tin không mấy khả quan về nền kinh tế Mỹ, giá các mặt hàng dầu thô đồng loạt suy yếu.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, trên thị trường năng lượng, giá hai mặt hàng dầu giảm nhẹ trong bối cảnh tồn kho xăng Mỹ tăng mạnh và khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) thu hẹp lãi suất vào năm tới.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua, giá dầu đồng loạt giảm 3% sau thông tin Israel và Lebanon đã đồng ý một số điều khoản của thỏa thuận chấm dứt xung đột giữa Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah. Ngoài ra, việc Mỹ ít khả năng gia tăng trừng phạt lên Iran cũng tạo sức ép lên giá dầu.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 14/10, thị trường năng lượng chìm sâu trong sắc đỏ. Trong đó, giá dầu thế giới tiếp tục suy yếu trong phiên giao dịch đầu tuần do dữ liệu nhập khẩu kém tích cực của Trung Quốc và dự báo kém lạc quan về nhu cầu dầu thô thế giới từ Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong phiên giao dịch ngày hôm qua (9/10). Thị trường năng lượng tiếp tục chìm sâu trong sắc đỏ.
Giá dầu thế giới đã vượt đỉnh cao nhất 5 tháng, tiến sát 90 USD/thùng trước rủi ro địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng tự nguyện từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+). Đà tăng sẽ còn tiếp tục nếu kế hoạch kéo dài, khiến thị trường đặt ra câu hỏi rằng khi nào OPEC+ mới đủ động lực dừng chiến lược “siết van” bơm dầu?