Tiểu đoàn Bình Ca trở về tiếp quản Thủ đô

Tiểu đoàn Bình Ca trở về tiếp quản Thủ đô

Đầu tháng 10/1954, anh Vũ Huy Hậu, Chính trị viên Tiểu đoàn 18 (Bình Ca), Trung đoàn 102 (Thủ Đô), Đại đoàn 308 (Quân tiên phong) được giao nhiệm vụ chọn 214 người, thành lập 35 tổ, phần lớn do cán bộ đại đội, trung đội làm tổ trưởng, trang bị toàn tiểu liên Tuyn (loại súng chiến lợi phẩm ta thu được của Pháp), dưới danh nghĩa đơn vị cảnh vệ, vào Hà Nội trước 2 ngày để cùng canh gác với lính Pháp tại 35 vị trí quan trọng, trước khi Pháp rút khỏi Hà Nội, tạo thuận lợi cho bộ đội ta chính thức tiếp quản thành phố ngày 10/10/1954. Tin vui này làm toàn thể cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn rất phấn khởi.
Quang cảnh Hội nghị Geneva 1954. (Ảnh tư liệu)

Kế thừa những bài học từ Hiệp định Geneva

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đánh dấu bước mở đầu có tính quyết định cho sự sụp đổ hệ thống thực dân trên quy mô toàn cầu, góp phần cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên thế giới; đồng thời khẳng định tính tất thắng của cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Lần đầu tiên tất cả các nước lớn đã phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt. (Ảnh: Bộ Ngoại giao)

Tính đúng đắn của con đường Việt Nam đã lựa chọn để bảo đảm, thúc đẩy quyền con người

Sau khi Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam được thông qua, Đồng chí Đỗ Hùng Việt, Thứ trưởng Ngoại giao đã trả lời phỏng vấn báo chí về một số nội dung liên quan đến phiên đối thoại. Chúng tôi xin trân trọng gửi đến bạn đọc nội dung của cuộc phỏng vấn này.