Các nhà khoa học của Viện Địa chất, khảo sát điểm trượt lở tại thành phố Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng).

Tập trung nghiên cứu khu vực trọng điểm về thiên tai

Các nhà khoa học Việt Nam đang triển khai nhiều nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau để phục vụ phòng, tránh thiên tai, từ việc phát triển các phương pháp, công nghệ để dự báo, cảnh báo sớm, cảnh báo tức thời thiên tai xảy ra ở các quy mô khác nhau. Vấn đề đặt ra là các nghiên cứu cần được ứng dụng hiệu quả trong thực tế.

Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy báo cáo một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. (Ảnh: DUY LINH)

Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế

Để giải quyết những hạn chế, vướng mắc, bất cập hiện nay liên quan đến tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.
Sạt lở do động đất ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, ngày 12/5/2008. (Ảnh: Yin Yueping/Cục Khảo sát địa chất Trung Quốc)

[Infographic] Một số vụ sạt lở đất thảm khốc trên thế giới

Sạt lở đất là một hiện tượng địa chất xảy ra rất phổ biến trên thế giới, trong mọi điều kiện khí hậu và địa hình, gây thiệt hại lớn về kinh tế, tác động tiêu cực đến môi trường và là nguyên nhân dẫn đến hàng nghìn người chết và bị thương mỗi năm. Hãy cùng điểm lại một số vụ sạt lở đất thảm khốc trên thế giới.
Hiện trường sạt lở nghiêm trọng tại đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng). (Ảnh NGUYỄN NGHĨA)

Nhận diện sớm các nguy cơ sạt lở, sụt lún đất

Những ngày qua, tại một số địa phương khu vực miền núi phía bắc, Tây Nguyên liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở, sụt lún đất gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản cũng như ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của người dân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên được xác định là do các yếu tố như: mưa lớn, địa chất và các hoạt động nhân sinh gây ra.