Ngày 31/3, đảng Nhân dân Cộng hòa (CHP) - đảng đối lập chính ở Thổ Nhĩ Kỳ, đã tuyên bố giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử địa phương tại Istanbul and Ankara.
Trong bối cảnh nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ gặp nhiều khó khăn, Ankara đang thực thi các chính sách cải thiện quan hệ với một số quốc gia Arab ở vùng Vịnh, với mục tiêu tăng cường trao đổi thương mại và thu hút đầu tư từ các nước này. Các quốc gia vùng Vịnh đang nổi lên như những đối tác tiềm năng giúp Thổ Nhĩ Kỳ tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày 9/7 thông báo, ông Recep Tayyip Erdogan cùng ngày đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden để thảo luận về nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, thương vụ cung cấp chiến đấu cơ F-16 và mục tiêu của Ukraine gia nhập NATO.
Kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy đa số cử tri tiếp tục tin tưởng vào sự lãnh đạo của ông Recep Tayyip Erdogan, người đã đưa đất nước gặt hái nhiều thành tựu trong hai thập niên qua.
Chiều 20/2, tại Hatay, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã trực tiếp tới cảm ơn Lực lượng cứu hộ, cứu nạn Việt Nam và các nước đã có những nỗ lực không mệt mỏi hỗ trợ tìm kiếm, cứu nạn nhân sau thảm họa động đất tại nước này.
Kết thúc hội đàm, lãnh đạo 2 nước nhất trí, Nga sẽ cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ 26 tỷ m3 khí đốt mỗi năm, và một phần sẽ được thanh toán bằng đồng ruble Nga.
Ngày 22/7, sau khi Nga và Ukraine ký thỏa thuận nối lại xuất khẩu ngũ cốc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhận định, thỏa thuận này sẽ giúp ích cho các quốc gia đang phát triển có nguy cơ vỡ nợ, cũng như những người đang bên bờ vực của nạn đói.
Trong mấy ngày qua, quan hệ ngoại giao giữa Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ rất căng thẳng liên quan đến các phát ngôn của Tổng thống hai nước về vấn đề tôn giáo. Ngày 25-10, lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ song phương, Pháp đã triệu hồi đại sứ của nước này.