Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 9), vùng biển phía tây của khu vực bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 2-4m; biển động.
Chiều 18/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có Công điện số 8736/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó bão số 9.
Do ảnh hưởng của bão số 9, chiều nay (18/11), ở khu vực bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 7-8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.
Hồi 7 giờ ngày 18/11, vị trí tâm bão số 9 ở trên vùng biển phía đông của khu vực bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117km/giờ), giật cấp 14. Bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đêm qua, sau khi đổ bộ vào đảo Luzon (Philippines), siêu bão Man-yi đã đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 trong năm 2024.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều tối nay, 17/11, bão Man-yi đã đi vào đất liền phía đông đảo Luzon (Philippines), với sức gió mạnh cấp 14, giật cấp 17, cường độ bão đã giảm đi 2 cấp.
Do ảnh hưởng của bão số 8, vùng biển phía bắc khu vực bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6, vùng gần tâm bão đi qua cấp 7-8, giật cấp 10, sóng biển cao 2-3m, vùng gần tâm bão 3-5m; biển động mạnh.
Hồi 19 giờ ngày 13/11, vị trí tâm bão số 8 trên vùng biển phía bắc của khu vực bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10. Bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 10km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (11/11), sau khi di chuyển vào vùng biển phía tây khu vực quần đảo Hoàng Sa, bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Do ảnh hưởng của bão số 7, từ chiều nay (11/11), vùng biển ngoài khơi Thừa Thiên Huế đến Bình Định có gió mạnh dần lên cấp 6-7, giật cấp 9, sóng biển cao 2-4m; biển động mạnh. Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Do ảnh hưởng của bão số 7, từ sáng mai (11/11), vùng biển ngoài khơi Thừa Thiên Huế đến Bình Định có gió mạnh dần lên cấp 6-7, giật cấp 9, sóng biển cao 2-4m; biển động mạnh. Cảnh báo, tàu thuyền hoạt động tại vùng biển trên có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Dự báo, do ảnh hưởng của bão số 7, từ gần sáng 11/11, vùng biển Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8, giật cấp 10, sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão 3-5m; biển động mạnh.
Hồi 4 giờ ngày 10/11, vị trí tâm bão ở trên vùng biển phía Tây Bắc khu vực bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 335km về phía Bắc Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14 (150-166km/giờ), giật cấp 17. Bão di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 5km/giờ.
Do ảnh hưởng của bão số 7, ở khu vực bắc Biển Đông gió mạnh cấp 8-11, vùng gần tâm bão đi qua cấp 12-14, giật cấp 17, sóng biển cao 4-6m, vùng gần tâm bão 7-9m; biển động dữ dội. Cảnh báo, tàu thuyền hoạt động trên biển đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Hồi 4 giờ ngày 9/11, vị trí tâm bão số 7 ở trên vùng biển phía đông của khu vực bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 480km về phía đông bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14 (150-166km/giờ), giật cấp 17. Bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 15km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 8/11, vị trí tâm bão số 7 ở trên vùng biển phía đông của khu vực bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14 (150-166km/giờ), giật cấp 17. Bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 15km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 8/11, vị trí tâm bão ở trên vùng biển phía đông của khu vực bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 (134-166km/giờ), giật cấp 17. Bão di chuyển theo hướng tây, tốc độ khoảng 10-15km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (8/11), bão Yinxing đã đi vào vùng biển phía đông của khu vực bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 trong năm 2024.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 6 khi di chuyển đến khu vực phía bắc quần đảo Hoàng Sa có khả năng đạt đạt cường độ mạnh nhất cấp 11-12, giật cấp 14.
Ngày 2/10, liên quan việc lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 29/9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh:
Hồi 13 giờ ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới vào quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9. Dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trên vùng biển ven bờ từ Quảng Trị đến Quảng Nam với gió mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây sau chuyển hướng Tây Tây Nam, có khả năng mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Hồi 13 giờ ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía đông khu vực bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 820km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (21/7), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 năm 2024.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (21/7), áp thấp nhiệt đới vào vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sau khả năng mạnh lên thành bão, ở khu vực bắc và giữa Biển Đông có mưa rào và dông mạnh, gió mạnh cấp 6-7; riêng vùng biển phía tây khu vực bắc Biển Đông sau tăng lên cấp 8, giật cấp 10, biển động rất mạnh; sóng biển cao từ 2,5-4,5m.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 20/7, áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 420km về phía đông đông nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9 và đang tiếp tục mạnh lên.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng 20/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên vùng biển phía đông của khu vực bắc và giữa Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7, giật cấp 9 và đang tiếp tục mạnh lên.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới khả năng vào vùng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 10-15km. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7, giật cấp 9.