Chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô thề Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh để giữ vững Thủ đô. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN)

Tổ chức phối hợp, hiệp đồng giữa các lực lượng trong giải phóng tiếp quản Thủ đô Hà Nội, nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam

Ngày 10/10/1954, Hà Nội rợp cờ hoa, năm cửa ô tưng bừng đón mừng những đoàn quân hùng dũng tiến vào giải phóng, tiếp quản Thủ đô Hà Nội hầu như còn nguyên vẹn. Đó là cách kết thúc một cuộc chiến tranh rất đặc biệt, rất độc đáo, rất “Việt Nam”. Đồng thời, vừa là kết quả, vừa là sự thể hiện sinh động truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam trong thời đại mới. Thắng lợi đó góp phần tô đậm, làm phong phú và nâng nghệ thuật quân sự đặc sắc “quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng” của dân tộc Việt Nam lên tầm cao mới.
Tham dự tọa đàm có các tướng lĩnh, nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng và đại diện lãnh đạo tỉnh Điện Biên, các nhân chứng lịch sử, cựu chiến binh từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ-Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay

Ngày 4/4, tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 12 phối hợp Báo Quân đội nhân dân tổ chức tọa đàm với chủ đề: “Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ-Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay”.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Bậc thầy về chiến lược, nghệ thuật quân sự

Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Bậc thầy về chiến lược, nghệ thuật quân sự

Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham dự Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - quê nhà của Đại tướng. Tại buổi lễ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ trình bày diễn văn Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài diễn văn này.