Sửa đổi Luật Công chứng: Quy định tiêu chí xác định các giao dịch phải công chứng

Sửa đổi Luật Công chứng: Quy định tiêu chí xác định các giao dịch phải công chứng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) theo hướng không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng, mà chỉ quy định về tiêu chí xác định các loại giao dịch phải công chứng, nhằm bảo đảm tính ổn định của Luật.
Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). (Ảnh DUY LINH)

Khắc phục bất cập trong thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, sáng 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng. Các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội: Thượng tướng Trần Quang Phương, Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận.
Đề xuất bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Đề xuất bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân

Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là mở rộng sự lựa chọn của công chứng viên khi thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động công chứng, tăng tính cạnh tranh, tạo thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn tổ chức công chứng.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng báo cáo một số vấn đề lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Không quy định công chứng bản dịch trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật và cơ quan chủ trì soạn thảo thống nhất tiếp thu theo hướng giữ quy định của dự thảo Luật như Chính phủ trình, đó là không quy định việc công chứng viên công chứng bản dịch mà chỉ quy định chứng thực chữ ký người dịch, để khắc phục những tồn tại, hạn chế của việc công chứng bản dịch.
Thực hiện thủ tục công chứng cho người dân tại một phòng công chứng ở Hà Nội. (Ảnh: NGUYỄN GIA)

Cần có lộ trình mở rộng phạm vi giao dịch được công chứng điện tử

Qua thảo luận tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các ý kiến của cơ quan thẩm tra và các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ quan tâm nhiều nội dung mới trong dự án Luật Công chứng (sửa đổi), nhiều ý kiến tán thành dự thảo luật không giới hạn phạm vi công chứng điện tử nhưng giao Chính phủ quy định lộ trình thực hiện cụ thể phù hợp lộ trình xây dựng nền kinh tế số, xã hội số.
Đại biểu Phạm Thị Kiều (Đắk Nông) phát biểu. (Ảnh: DUY LINH)

Cần chế tài mạnh hơn để bảo đảm an toàn pháp lý trong hoạt động công chứng

Trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong công chứng như phản ánh của dư luận, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có chế tài mạnh hơn nhằm giảm thiểu vi phạm và bảo đảm an toàn pháp lý trong hoạt động công chứng, hướng tới sự phát triển bền vững của hoạt động này.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho ý kiến đối với dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sáng 1/4. (Ảnh: DUY LINH)

Cần quy định rõ cơ quan ban hành tiêu chuẩn, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề công chứng

Tham gia thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, dự thảo Luật cần quy định rõ cơ quan ban hành tiêu chuẩn, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời cho rằng trách nhiệm ban hành thuộc về Bộ Tư pháp.
Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long trình bày Tờ trình về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Hoàn thiện hành lang pháp lý về công chứng điện tử

Việc bổ sung quy định về công chứng điện tử trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động công chứng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các giao dịch dân sự, kinh tế; bảo đảm đồng bộ với các quy định mới của Luật Giao dịch điện tử năm 2023.