Tối 8/12, tại Hà Nội, Vòng chung kết toàn quốc Cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo công nghệ (R&D to Start-up) 2024 diễn ra với sự góp mặt của những đại diện xuất sắc, đã vượt qua các ứng viên đến từ hơn 80 trường đại học, trường trung học phổ thông trên khắp cả nước.
Trong bối cảnh công nghệ trí tuệ nhân tạo và chuyển đổi số hiện nay, khoảng cách thế hệ, biên giới địa lý và sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ đã không còn là rào cản. Vì vậy, việc thúc đẩy năng lực tiếng Anh của học sinh sẽ không còn chỉ gói gọn ở phương pháp học tập, mà còn phụ thuộc vào môi trường, tư duy thực hành.
Thời gian gần đây, nhiều trung tâm dạy ngoại ngữ trên cả nước lựa chọn, tập trung vào một số phương pháp du nhập từ nước ngoài cho cả đối tượng giảng viên và học viên. Tuy nhiên, do vốn không chú trọng đặc điểm riêng của học viên Việt Nam hoặc chỉ hướng tới học viên trình độ cao, các phương pháp này thực tế đang "tăng độ khó" trong việc học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông.
Sau 2 năm kiên trì học tập, Trần Minh Đạt đã nâng kết quả thi IELTS từ 5.5 lên 8.0. Kết quả này có được một phần không nhỏ nhờ tấm gương lớn từ chính mẹ mình. Đáng chú ý, mẹ của nam sinh 18 tuổi chính là người đã đi học trước rồi mới "rủ" 2 con cùng trau dồi kỹ năng ngoại ngữ theo một phương pháp học tiếng Anh mới lạ: áp dụng tư duy toán học.
Tốt nghiệp hệ chuyên toán Trường Phổ thông Năng khiếu, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng Lê Đình Lực lại quyết định trở thành một giáo viên tiếng Anh. Trên con đường khởi nghiệp, chàng trai 9x đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận tác quyền đối với 1 phương pháp dạy và học tiếng Anh đặc biệt.