Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ bàn kế hoạch tác chiến cho từng trận đánh, tháng 1/1954.

Triển lãm thơ diễn ca lịch sử “Theo dấu chân Đại tướng”

Cuộc triển lãm thơ diễn ca lịch sử và nhân vật lịch sử mang tên “Theo dấu chân Đại tướng” gồm 110 bài thơ tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, được Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của vị anh hùng dân tộc, và 77 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, khai mạc lần đầu tiên tại Hà Nội ngày 21/12.

Một cảnh trong vở kịch “Nhiệm vụ hoàn thành”.

Hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên sân khấu kịch

Trong không khí kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, xem vở kịch “Nhiệm vụ hoàn thành” phát sóng trong chương trình Nhà hát truyền hình trên kênh VTV1, mỗi người dân Việt Nam lại càng thêm yêu mến, cảm phục trước vẻ đẹp phi thường mà vô cùng bình dị của người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Bìa cuốn “Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam”.

Tái bản một số ấn phẩm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

“Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam” là một trong số các đầu sách được Nhà xuất bản (NXB) Chính trị Quốc gia Sự thật tái bản nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021).

Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Ảnh: NGUYỄN ĐÌNH TOÁN/TTXVN)

Đại Tướng Võ Nguyên Giáp - “Giành chiến thắng từ con số không”

Cecil B.Curey, nhà sử học quân sự, sĩ quan quân đội Hoa Kỳ viết về Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Ông giành chiến thắng bắt đầu từ con số không và làm được điều đó trong một đất nước nghèo nàn. Công trạng của ông là vô song và kết quả đạt được là phi thường, chính cái đó tạo nên thiên tài quân sự”(1).

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Ảnh: TTXVN)

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Sáng 22/8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu Đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tới dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà Đại tướng số 30 Hoàng Diệu, Ba Đình (Hà Nội), nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng (25/8/1911 - 25/8/2021).

Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Tổ trung tâm theo dõi chiến trường vào tháng 4-1975.

Khai trương triển lãm trực tuyến “Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Vị tướng huyền thoại”

Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 – 25/8/2021), nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng, nguyên Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 22/8, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội khai trương trưng bày triển lãm trực tuyến mang tên “Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Vị tướng huyền thoại”.

Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ngôi nhà gỗ có mái hiên lợp tranh rất quen thuộc với nông thôn Quảng Bình trước đây. (Ảnh: Hương Giang)

Chuyện về ngôi nhà bình dị của Đại tướng Võ Nguyên Giáp bên dòng Kiến Giang

Với du khách khi đến với Quảng Bình, ai cũng muốn một lần được ghé thăm ngôi nhà gắn bó với tuổi thơ của vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp. Đó là ngôi nhà gỗ 3 gian bình dị nằm bên dòng Kiến Giang, ở cuối làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy. Nơi đây Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cất tiếng khóc chào đời và có những năm tháng tuổi thơ đầy ắp kỷ niệm. Điều đó khiến Đại tướng rất xúc động trong mỗi lần dịp trở về thăm quê.

Đồng bào các dân tộc tại xã Mường Phăng, huyện Điện Biên đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở lại khu Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 2004. (Ảnh tư liệu)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị Tướng văn võ song toàn

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh đầu tiên, người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những huyền thoại của lịch sử hiện đại Việt Nam ở thế kỷ XX. Tên tuổi của ông đã gắn liền với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thống nhất đất nước; đặc biệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Nhiều chính khách, tướng lĩnh, học giả trên thế giới coi ông là “một thiên tài quân sự”; “vị tướng huyền thoại”; “vị tướng kiệt xuất”… vì ông là “vị tướng văn võ song toàn”.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Anh hùng Lao động Phạm Thị Nghèng. (Ảnh: baoquangbinh.vn)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với giai cấp nông dân Việt Nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, người chiến sĩ cách mạng kiên trung, một người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh... Ông sinh ngày 25/8/1911 tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng và anh hùng, cùng với truyền thống yêu nước của dòng tộc, gia đình đã nuôi dưỡng, hun đúc nên nhân cách, tài năng và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng.