Công tác chăm, nuôi học sinh bán trú được thực hiện tốt ở huyện biên giới Mường Tè.

Lai Châu: Làm tốt công tác chăm, nuôi học sinh bán trú ở huyện biên giới Mường Tè

Là một huyện biên giới với điều kiện giao thông đi lại khó khăn, đồng bào sinh sống rải rác xa trung tâm, Mường Tè có số lượng học sinh bán trú lớn nhất tỉnh Lai Châu. Việc tổ chức chăm, nuôi học sinh bán trú đã góp phần nâng cao chất lượng dạy, học; giảm gánh nặng về kinh tế cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện biên giới đặc biệt khó khăn này.
Giáo viên Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Na Rì phát khẩu trang cho học sinh.

“Ba cùng” với học sinh vùng cao

Các trường phổ thông dân tộc nội trú có lượng học sinh đông, ở tập trung nên việc phòng, chống dịch Covid-19 sẽ gặp nhiều khó khăn. Khắc phục vấn đề này, thời gian qua, nhiều trường nội trú ở Bắc Kạn đã triển khai mô hình cùng ăn, cùng ở, cùng học với học sinh, góp phần phòng, chống dịch, bảo đảm chất lượng dạy và học. 

Thiếu phòng học, thầy cô phải chuyển phòng chức năng thành phòng học, hệ thống máy tính phải tạm thời xếp vào kho.

Cần đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục ở huyện biên giới Mường Tè

Với điều kiện địa hình và kinh tế khó khăn, phần lớn các trường học của huyện mường Tè (Lai Châu) đều bị phân tán bởi các điểm bản dẫn đến chất lượng giáo dục không đồng đều. Việc xây dựng các tiêu chí để đạt chuẩn Quốc gia rất khó khăn. Mặc dù cấp ủy, chính quyền địa phương đã vào cuộc quyết liệt nhưng để đạt các tiêu chí, nhất là cơ sở vật chất ở các huyện biên giới vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn cần được ưu tiên đầu tư.