Ngày 29/3, truyền thông Iran đưa tin, nước này và 3 cường quốc châu Âu (E3) gồm Anh, Pháp và Đức đã tổ chức một vòng đàm phán mới về vấn đề hạt nhân của Tehran vào ngày 28/3 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Ngoại trưởng Iran ông Seyed Abbas Araghchi ngày 23/3 khẳng định nước này từ chối đàm phán trực tiếp với Mỹ trong điều kiện "áp lực tối đa" như hiện nay, đồng thời bác bỏ triển vọng khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 dưới hình thức ban đầu.
Ngày 22/3, Giám đốc Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP) Yury Chernichyuk khẳng định cơ sở này thuộc quyền kiểm soát của Liên bang Nga, và bác bỏ mọi khả năng can thiệp từ các bên, kể cả Mỹ và Ukraine.
Ngày 7/3, các quốc gia thành viên Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) đã thông qua một tuyên bố chung, tái khẳng định mối đe dọa hiện hữu của vũ khí hạt nhân đối với nhân loại và cam kết tiếp tục thúc đẩy mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn loại vũ khí này.
Ngoại trưởng Araghchi nhấn mạnh, sẽ không có khả năng đàm phán trực tiếp giữa Iran và Mỹ về vấn đề hạt nhân khi chính sách gây áp lực tối đa vẫn tiếp tục được duy trì như hiện nay.
Theo hãng Thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA), ngày 29/1, nhà lãnh đạo nước này Kim Jong Un đã khẳng định chương trình hạt nhân của Triều Tiên sẽ tiếp tục "vô thời hạn". Tuyên bố được đưa ra vài ngày sau khi tân Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ có những động thái ngoại giao mới với Bình Nhưỡng.
Chiều 13/1, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) Alexey Likhachev đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn phía Nga, cụ thể là Tập đoàn Rosatom hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thỏa thuận hợp tác hạt nhân có sự tham gia của Bỉ, Đan Mạch, Liên minh châu Âu (EU), Phần Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Anh, cũng như Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD).
Phát biểu tại buổi huấn luyện lực lượng hạt nhân chiến lược, Tổng thống Putin khẳng định lực lượng hạt nhân là "sự bảo đảm đáng tin cậy" cho chủ quyền và an ninh của Nga.
Theo báo chí Mỹ, trong cuộc gặp với Thủ tướng Israel, Ngoại trưởng Blinken đã thảo luận về triển vọng ngừng bắn trong cuộc xung đột trên nhiều mặt trận của Israel trong khu vực.
Đánh giá cao đối với sự đóng góp của Đại học Nghiên cứu hạt nhân quốc gia Nga (MEPhI) trong việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho Việt Nam, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt bày tỏ mong muốn MEPhI tiếp tục tạo điều kiện cho đội ngũ các nhà khoa học trẻ, sinh viên, nghiên cứu sinh và các chuyên gia sang học tập và làm việc tại Nga.
Ngày 26/7, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng tổ chức Diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp thành phố Đà Nẵng năm 2024 với tình huống mất an ninh, an toàn nguồn phóng xạ nhóm A.
Chủ tịch Duma Quốc gia Vyacheslav Volodin cho rằng quyết định hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) - được Nga ký kết tại New York năm 1996 - là "hoàn toàn chính đáng".
Ngày 21/9, tại thành phố Obninsk thuộc tỉnh Kaluga, Liên bang Nga, Diễn đàn thanh niên quốc tế về hạt nhân lần thứ nhất đã khai mạc. Sự kiện được tổ chức dưới sự bảo trợ của Tập đoàn nhà nước Rosatom (Nga), với sự tham gia của hơn 500 chuyên gia, nhà khoa học trẻ và các nhà nghiên cứu đến từ hơn 70 quốc gia trên thế giới, trong đó có đại diện Việt Nam.
Thời gian qua, Đảng ta đã có nhiều hoạt động như tổ chức hội thảo, lấy ý kiến về việc xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 9/9 đã cảnh báo về mối đe dọa tiềm tàng về an ninh hạt nhân do giao tranh diễn ra ác liệt gần nhà máy Zaporizhzhia ở Ukraine.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 31/8 đưa tin Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA) đã tiến hành một cuộc diễn tập tấn công hạt nhân chiến thuật vào tối 30/8, nhằm phản ứng trước cuộc tập trận chung đang diễn ra giữa Mỹ và Hàn Quốc.
“Những gì chúng tôi có chỉ là lý thuyết, chẳng ảnh hưởng tới ai”, câu thoại từ Oppenheimer cho thấy các nhà khoa học là con người của sự chính xác, lại cũng là những người mộng mơ nhất. Bởi họ không lường trước được những bước chân trên con đường khoa học của mình, tưởng như chẳng ảnh hưởng tới ai, lại có thể đưa cả thế giới tới một nỗi đe dọa chung.
Với tư cách là thành viên của IAEA, Việt Nam đang tích cực thúc đẩy áp dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, không phổ biến vũ khí hạt nhân, bảo đảm an toàn và an ninh hạt nhân.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định xây dựng lực lượng hạt nhân để bảo vệ sự tự tôn, cũng như chủ quyền đất nước và người dân một cách đáng tin cậy
Ngày 25/11, tại Công ty Nhôm Đắk Nông-TKV, Khu công nghiệp Nhân Cơ, xã Nhân Cơ huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông, Ban Chỉ huy Ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân tỉnh Đắk Nông đã tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân năm 2022.
Hàn Quốc sẽ kiến tạo môi trường để Triều Tiên tự khôi phục các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với tầm nhìn là “Bán đảo Triều Tiên không hạt nhân, hòa bình và thịnh vượng".
Ngày 31/10, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo cơ quan này đã bắt đầu kiểm tra 2 cơ sở hạt nhân ở Ukraine, theo yêu cầu của Kiev.