Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, đóng cửa phiên giao dịch ngày hôm qua (19/3), diễn biến thời tiết kém tích cực tiếp tục hỗ trợ giá cà-phê trong phiên giao dịch ngày hôm qua.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, trong phiên giao dịch ngày hôm qua (12/3), trên thị trường cà-phê, giá lại đang chịu áp lực sau thông tin xuất khẩu cà-phê toàn cầu giảm.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục trải qua một tuần giao dịch nhiều biến động. Trong bối cảnh đồng USD xuống gần mức thấp nhất trong 4 tháng, các chính sách thuế quan liên tục thay đổi khiến lo ngại về tăng trưởng kinh tế Mỹ gia tăng đã đẩy giá kim loại quý tăng mạnh. Trong khi đó, thị trường cà-phê cũng trải qua nhiều phiên bật tăng rồi quay đầu suy yếu.
Giá cà-phê khu vực Tây Nguyên ngày (7/3) bất ngờ quay đầu giảm, mức giảm từ 700-1.000 đồng/kg, hiện giá thu mua trung bình ở mức 133.900 đồng/kg. Trong khi đó, giá tiêu trong nước duy trì đà tăng so với hôm qua, mức tăng từ 500-1.000 đồng/kg, tuỳ từng địa phương.
Lực mua mạnh mẽ trên thị trường nguyên liệu công nghiệp trong phiên giao dịch ngày hôm qua. Cà-phê tiếp tục tạo tâm điểm khi giá bật tăng sau duy nhất một phiên điều chỉnh giảm.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa (MXV), tâm điểm của thị trường nguyên liệu công nghiệp trong phiên giao dịch ngày hôm qua (5/2) là hai mặt hàng cà-phê khi cả hai mặt hàng đều chinh phục mốc giá đáng nhớ.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua (29/1). Đáng chú ý, giá cà-phê tiếp tục thiết lập mức giá cao nhất trong lịch sử.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong tuần giao dịch vừa qua (20-26/1), thị trường nguyên liệu chứng kiến sự khởi sắc mạnh mẽ, nổi bật, giá hai mặt hàng cà-phê bứt phá lần lượt gần 6% và 10,8% .
Kết thúc phiên giao dịch hôm qua (21/1), các mặt hàng nguyên liệu công nghiệp hầu hết tăng giá. Ca-cao hợp đồng tháng 3/2025 là mặt hàng dẫn dắt đà tăng của cả nhóm khi tăng 3,45% lên mức 11.559 USD/tấn. Tại thị trường nội địa, giá cà-phê tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ sáng nay (22/1) ghi nhận ở mức 120.300-121.300 đồng/kg, giá tăng 800-1.000 đồng/kg so ngày hôm qua.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày đầu tuần, một nửa mặt hàng trong nhóm nguyên liệu công nghiệp nghỉ giao dịch, bao gồm: cà-phê Arabica, bông, ca-cao và đường 11.
Hôm qua (15/1), giá các mặt hàng nguyên liệu công nghiệp đồng loạt giảm. Trong đó, giá cà-phê Arabica quay đầu giảm hơn 1%. Giá cà-phê Robusta giảm 0,8% về 4.863 USD/tấn, xuống mức thấp nhất kể từ tuần đầu tháng 12/2024. Giá đường kỳ hạn tháng 11 để mất hơn 3% giá trị về mức 403,9 USD/tấn, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất trong vòng 1 tháng gần đây.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày hôm qua (8/1), nhóm nguyên liệu công nghiệp dẫn dắt đà suy yếu khi có 7 trên 9 mặt hàng đồng loạt giảm giá.
Ngày 7/1, giá cà-phê tiếp tục tăng giá do lo ngại nguồn cung sụt giảm tại các quốc gia cung ứng hàng đầu bao gồm Việt Nam và Brazil. Chốt phiên, giá cà-phê Arabica và Robusta đều tăng trên 0,6%, lần lượt chốt phiên tại 7.065 USD/tấn và 5.019 USD/tấn.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục biến động mạnh trong tuần giao dịch vừa qua (9-15/12). Trong đó, nhóm năng lượng ghi nhận tuần tăng giá đáng chú ý khi toàn bộ 5 mặt hàng đồng loạt khởi sắc, dẫn dắt đà tăng của toàn thị trường.
Hôm qua (10/12), giá cà-phê Arabica tăng 1,23%, tiếp tục neo tại mức cao nhất trong 47 năm và đã có thời điểm trong phiên chạm mức cao nhất lịch sử khi tiến sát mốc 7.400 USD/tấn.
Sau đợt tăng vọt lên sát mức đỉnh lịch sử, giá cà-phê Việt Nam đang đứng trước đà giảm mạnh. Tại thời điểm biến động này, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho rằng, các thành phần tham gia thị trường cà-phê, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nên quan tâm nhiều hơn đến việc phòng hộ giá qua thị trường cà-phê phái sinh. Đây là công cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu khi giá có biến động, đặc biệt khi vụ cà-phê 2024-2025 của nước ta trong giai đoạn chính cung ứng ra thế giới.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua (4/12), bảng giá nhóm nguyên liệu công nghiệp phân hóa rõ nét. Trong đó, hai mặt hàng cà-phê nổi bật với sắc xanh khi giá đồng loạt bật tăng sau chuỗi ba phiên giảm liên tiếp.
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần, sắc đỏ áp đảo trên bảng giá nhóm nguyên liệu công nghiệp. Trong đó, hai mặt hàng cà-phê đã khiến cho thị trường sửng sốt khi giá đồng loạt lao dốc rất mạnh.
Đắk Lắk là thủ phủ cà-phê của Việt Nam với diện tích và sản lượng đứng đầu cả nước, chiếm khoảng 40% diện tích cả nước. Cà-phê là sản phẩm nông nghiệp chủ lực trong cơ cấu nền kinh tế tỉnh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội cũng như kim ngạch xuất khẩu hằng năm của tỉnh, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập của đại đa số người dân trên địa bàn tỉnh.
Giá cà-phê thế giới tiếp tục xu hướng tăng mạnh trong phiên giao dịch ngày hôm qua, phản ánh những lo ngại sâu sắc về nguồn cung trong tương lai. Cụ thể, giá cà-phê Arabica đã tăng 1,33% lên mức cao nhất trong 27 năm qua, trong khi giá Robusta cũng tăng 1,27%, tiệm cận ngưỡng 5.200 USD/tấn.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá hai mặt hàng cà-phê Arabica leo đỉnh cao nhất kể từ năm 2011 và Robusta trở lại mức cao nhất trong hơn một tháng do lo ngại về nguồn cung từ Brazil và Việt Nam.
Khép lại phiên giao dịch hôm qua, sắc xanh áp đảo trên bảng giá các mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp, trong đó giá hai mặt hàng cà-phê đã có phiên tăng thứ ba liên tiếp.
Sáng 13/11, tại thị trường trong nước, giá cà-phê tại Tây Nguyên và Đông Nam Bộ dao động trong khoảng 110.800-110.900 đồng/kg. Tính từ đầu năm đến nay, giá cà-phê đã tăng hơn 40.000 đồng/kg so mức 67.500-68.400 đồng/kg ghi nhận đầu năm.
Từ đầu năm đến nay, mỗi một động thái thay đổi của EU về việc thi hành quy định EUDR đều đã tác động không nhỏ lên giá cà-phê thế giới và Việt Nam. Trong hai ngày 13-14/11 tới, EU sẽ đưa ra quyết định chính thức về thời điểm thực thi quy định này. Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), dù khả năng nào xảy ra thì vẫn sẽ có hai kịch bản tương ứng cho giá cà-phê trong thời gian sau đó.
Nhóm nguyên liệu công nghiệp chứng kiến biến động trái chiều khi giá cà-phê Arabica và Robusta tiếp tục đi lên, trong khi giá ca-cao giảm nhẹ sau chuỗi tăng liên tục vào tuần cuối tháng 10.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 10. Tuy nhiên, lực bán vẫn chiếm ưu thế đã kéo chỉ số MXV-Index giảm gần 1,8% xuống còn 2.130 điểm. Trong đó, nguyên liệu công nghiệp và kim loại dẫn dắt xu hướng suy yếu của toàn thị trường.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 29/10, giá ca-cao dẫn đầu đà tăng của cả nhóm sau khi bứt phá hơn 5,06% so tham chiếu, tăng vượt mức 7.200 USD/tấn do lo ngại sâu bệnh bùng phát, ảnh hưởng năng suất và sản lượng tại các khu vực trồng ca-cao tại châu Phi.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm áp đảo trong tuần giao dịch vừa qua (21-27/10) kéo chỉ số MXV-Index tăng gần 1,7% lên 2.193 điểm. Đáng chú ý, trên thị trường năng lượng, giá của toàn bộ 5 mặt hàng rực xanh, trong đó giá hai mặt hàng dầu tăng hơn 4%. Trong khi đó, nhóm mặt hàng nguyên liệu công nghiệp diễn biến ngược chiều với xu hướng chung của toàn thị trường hàng hóa. Riêng giá cà phê Robusta ghi nhận tuần giảm thứ 4 liên tiếp xuống mức thấp nhất trong vòng hơn hai tháng.
Ngày 25/10, tại thị trường nội địa, giá cà-phê tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ dao động trong khoảng 108.400-108.700 đồng/kg. So cùng kỳ năm ngoái, giá cà-phê hiện cao gần gấp đôi từ mức 60.200-61.000 đồng/kg. Tính từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã tăng hơn 40.000 đồng/kg so mức 67.500-68.400 đồng/kg.