Tre nguồn nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ quan trọng phục vụ công nghiệp chế biến lâm sản.

Phát triển lâm sản ngoài gỗ có chứng chỉ

Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nguồn tài nguyên động, thực vật vô cùng phong phú đa dạng. Với tổng diện tích rừng của cả nước khoảng 14,7 triệu hecta, gồm 10,3 triệu hecta rừng tự nhiên và hơn 4,4 triệu hecta rừng trồng, trong đó có lâm sản ngoài gỗ - một bộ phận quan trọng, mang lại giá trị cao cả về môi trường và kinh tế, xã hội…
Rừng tự nhiên ở thôn Đông Thành, xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) được giữ gìn phát triển tốt.

Bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở Bắc Trung Bộ

Những năm qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ tích cực triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, nhất là Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nhờ đó, Bắc Trung Bộ thành khu vực có diện tích rừng lớn, chiếm hơn 21,2% diện tích rừng cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, công tác bảo vệ, phát triển rừng trong khu vực còn nhiều vướng mắc cần sớm giải quyết để rừng thật sự là “vàng”.
Trồng rừng FSC cho nông dân Quảng Trị thu nhập cao hơn trồng theo cách truyền thống.

Vạn niềm vui từ trồng rừng chứng chỉ và lúa hữu cơ ở Quảng Trị

Quảng Trị là địa phương đi đầu cả nước phát triển rừng trồng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững và trồng lúa hữu cơ. Nhờ quyết liệt ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, thay đổi tổ chức sản xuất từ nhỏ lẻ sang liên kết và tìm thị trường đầu ra, với giá cả hợp lý cho sản phẩm gỗ rừng trồng và lúa hữu cơ nên người dân Quảng Trị sống được với nghề rừng và trồng lúa hữu cơ.