Theo dõi sát diễn biến giá cả hàng hóa thị trường thế giới, trong nước để đề ra những giải pháp, kịch bản phù hợp
Theo dõi sát diễn biến thị trường, không để bị động trong quản lý, điều hành giá
Điều hành giá cần được thực hiện tối ưu
Chú trọng điều hành giá thị trường cuối năm
Rút ngắn thời gian điều hành giá xăng dầu xuống còn 7 ngày
Nỗ lực điều hành giá phù hợp đối với một số mặt hàng thiết yếu, tác động lớn đến chỉ số giá tiêu dùng, đời sống người dân
Tiếp tục thực hiện công tác quản lý, điều hành giá chủ động, linh hoạt
Nghiên cứu kiến nghị về vấn đề quản lý điều hành giá
Tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá
Điều hành giá linh hoạt, phù hợp diễn biến thị trường
Trước những biến động về giá một số hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu thời gian qua, Chính phủ, lãnh đạo Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp, biện pháp về quản lý, điều hành để bình ổn giá, hạn chế những biến động của mặt bằng giá gây tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân.
Điều hành giá linh hoạt, giữ ổn định thị trường
Mới đây, Bộ Tài chính có văn bản đề nghị các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp lớn triển khai quản lý, điều hành giá sau Tết Nguyên đán.
Theo dõi chặt thị trường để điều hành giá, kiểm soát lạm phát
Ngày 10/2, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ban hành Văn bản số 882/VPCP-KTTH yêu cầu các bộ, ngành, địa phương và cơ quan liên quan triển khai rà soát, sửa đổi hoàn thiện thể chế pháp luật về giá, trọng tâm là xây dựng Luật Giá (sửa đổi), tránh chồng chéo, mâu thuẫn. Phó Thủ tướng yêu cầu theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng chiến lược để kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát trong nước ngay từ những tháng đầu năm.