Máy cuộn rơm tại mô hình canh tác lúa thông minh ở xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Ngành nông nghiệp các địa phương vùng Tây Nam Bộ đã khởi động mô hình canh tác lúa thông minh hưởng ứng đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030; giúp người dân được hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị sản phẩm và bán được tín chỉ carbon.
Nhà khoa học và nhà nông tham quan mô hình canh tác lúa thông minh.

Canh tác lúa thông minh hướng đến sự phát triển bền vững

Ngày 6/6, tại Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Công ty TNHH Bayer Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động tập huấn, thăm đồng và tọa đàm nhằm đánh giá hiệu quả Dự án canh tác lúa bền vững hướng tới tương lai-ForwardFarming tại khu ruộng thực nghiệm trong khuôn khổ Dự án tại xã Đông Thuận, huyện Thới Lai.
Quang cảnh hội thảo.

Hậu Giang: Mô hình canh tác lúa thông minh đạt lợi nhuận gần 52-65 triệu đồng/ha

Ngày 13/3, tỉnh Hậu Giang tổ chức hội thảo tổng kết mô hình canh tác lúa thông minh vụ đông xuân 2023-2024 và triển khai kế hoạch thực hiện “Đề án phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long” tại tỉnh Hậu Giang.
Bà con nông dân tỉnh Sóc Trăng thu hoạch lúa đông xuân. (Ảnh: Nguyễn Phong)

Giảm chi phí sản xuất từ canh tác lúa thông minh

Vụ đông xuân 2021-2022, chương trình canh tác lúa thông minh do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền thực hiện tại đồng bằng sông Cửu Long đã mang lại diện mạo mới trong canh tác lúa ở khu vực này. Qua đánh giá, các mô hình sản xuất lúa thông minh giúp giảm lượng giống gieo sạ, tiết giảm chi phí vật tư, năng suất tốt… dẫn đến lợi nhuận tăng.